Đề Xuất 5/2023 # Cà Gai Leo Khô Có Tác Dụng Phụ Không? # Top 13 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 5/2023 # Cà Gai Leo Khô Có Tác Dụng Phụ Không? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cà Gai Leo Khô Có Tác Dụng Phụ Không? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày: 06/02/2020 16:21

Cà gai leo khô thời gian gần đây được coi là một trong những “thần” dược giúp bảo vệ gan, tăng cường chức năng gan.

Từ xưa, cà gai leo khô được sử dụng như một loại thuốc uống giải rượu, xát trắng răng.. Với những công dụng hữu nghiệm khiến các nhà khoa các nhà khoa học mài công tìm hiểu thành phần hóa học của nó và ứng dụng vào thực tiễn trong điều trị chữa bệnh. Nhờ có nhiều thành phần tốt như: saponin steroid và các alcaloid solasodin, solasodinon; còn có diosgenin và các flavonoid. Cà gai leo khô được tìm và sử dụng để chữa các bệnh về gan như viêm gan, chống xơ gan và giải độc gan, hạ men gan…

Tính vị, tác dụng của cà gai leo khô

Cà gai leo tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu.

                                                                                              Cà gai leo sau khi phơi khô 

Cà gai leo khô có độc không?

Cà gai leo có độc không? Cà gai leo khô có chữa khỏi được tất cả các bệnh về gan không? Tuy có tác dụng trong việc điều trị bệnh về gan nhưng không có khả năng chữa khỏi hoàn toàn các bệnh về gan. Với các người bệnh mắc bệnh về viêm gan, xơ gan thì khả năng khỏi bệnh rất cao. Khả năng chữa trị còn tùy thuộc vào mức độ bệnh và thời gian điều trị.

Ngoài chữa các bệnh về gan, cà gai leo khô  còn có tác dụng trị các bệnh về xương khớp như phong thấp, đau nhức xương khớp.

Trong y học hiện đại, các nhà khoa học đã có rất nhiều nghiên cứu về cây cà gai leo khô. Ngoài nghiên cứu chứng minh tác dụng của nó trong việc bảo vệ gan,  ức chế sự phát triển xơ gan. Các đề tài đều khẳng định ở dạng chiết xuất toàn phần thì cà gai leo không có độc.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Bổ gan, mát gan, giúp phục hồi tế bào gan và tăng cường tái tạo các tế bào gan mới. Hạ men gan, đánh tan mỡ trong gan, trong mạch máu.

Tăng cường chức năng giải độc gan, đẩy các chất độc có trong thực phẩm bẩn ra ngoài cơ thể.

Bảo vệ và phục hồi chức năng các tế bào gan đang bị tổn thương.

Hỗ trợ điều trị làm giảm các triệu chứng men gan cao, xơ gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan cấp và mãn tính, viêm gan do virus 

Tiêu giảm mụn nhọt do nóng trong.

Hỗ trợ giải rượu nhanh. Trong Đông Y cà gai leo còn được dùng để trị đau nhức xương khớp, chống viêm, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho…

Trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Liều dùng 16-20g rễ hoặc thân lá, dạng thuốc sắc, cao lỏng hoặc viên.

Dùng ngoài lấy cây tươi giã nát, chiết nước uống và lấy bã đắp. Cao lỏng Cà gai leo dùng ngậm chữa viêm lợi, viêm quanh răng.

Rễ cà gai leo xát vào răng khi uống rượu để tránh say rượu; cũng dùng rễ sắc nước cho người bị say uống để giải say.

                                                                                               Trà cà gai leo tốt cho sức khỏe

Đối tượng sử dụng cà gai leo khô?

Người bị viêm gan cấp và mãn tính do virus, gan nhiễm mỡ, xơ gan, men gan cao.

Người đang trong thời gian điều trị bệnh phải uống nhiều thuốc tân dược.

Người mụn nhọt, trứng cá, nóng trong.

Người thường xuyên sử dụng bia rượu, gây tổn thương gan.

Cách sử dụng cà gai leo khô?

Dùng để trị bệnh, lấy 30gr cà gai leo khô và cho vào 1-1.5 lít nước đun 10-15 p.

Dùng để giải độc mát gan, lấy 15 gr và cho vào  1-1.5 lít nước đun 10-15 p.

Uống thay nước lọc hàng ngày.

Chỉ định: 

Không dùng được cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 6 tuổi.

Phụ nữ đang cho con bú nên tham khảo ý kiến của bác sỹ Đông Y trước khi sử dụng.

Nước cà gai leo được thưởng thức như trà uống có vị thơm tự nhiên, vị dịu, uống có chút ngọt ngọt của cỏ cây tự nhiên thích hợp cho cả nam và nữ.

Lưu ý: Với những khách hàng đang sử dụng thuốc Tây thì nên sử dụng cà gai leo trước hoặc sau 2 tiếng. Người viêm gan không nên ngâm cà gai leo với rượu để uống vì rượu bia sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Các nghiên cứu đều khẳng định cây CÀ GAI LEO không gây tác dụng phụ khi uống quá liều, tuy nhiên cũng không nên lạm dụng.

                                                                                                      Rễ cà gai leo phơi khô

Uống cà gai leo khô có tác dụng phụ không?

Như đã đề cập, cà gai leo ở dạng chiết xuất toàn phần sẽ không mang đến độc hại, không xuất hiện tác dụng phụ không mong muốn. Còn khi sử dụng cà gai leo khô để chữa bệnh nên tuân thủ theo liều lượng (khoảng 20-30g cà gai leo khô sắc nước uống) cũng như thời gian khuyên dùng phù hợp với tình trạng bệnh lý của từng người bệnh.

BÀI VIẾT BẠN NÊN ĐỌC

Bài viết tham vấn từ Bác Sĩ Hoàng Hải

Sử Dụng Cà Gai Leo Có Tác Dụng Phụ Không?

Cà gai leo có nhiều tên gọi khác nhau như cà vạnh, cà quánh, gai cườm, cà lù, cà Hải Nam…Tên khoa học Solanum procumbens Lour hoặc Solanum hainanense Hance thuộc họ Cà (Solanaceae)

Cà gai leo là cây thảo dược mọc ở khắp nơi trên nước ta, từ đồng bằng ven biển cho tới trung du, miền núi. Hiện nay, cà gai leo được trồng ở nhiều nơi như Thái Bình, Nghệ An, Thanh Hóa…

Cà gai leo là cây thân leo, sống nhiều năm, phân nhiều cành, nhiều nhánh có thể dài tới 6m hoặc hơn. Thân nhẵn hóa gỗ, trên cành phủ lông hình sao, có nhiều gai cong màu vàng. Lá cây mọc so le, có hình thuôn hoặc bầu dục, mặt trên của lá có chứa gai, mặt dưới có lông mềm màu trắng. Hoa mọc thành xim ở nách lá, có màu trắng hoặc tím nhạt. Quả mọng, hình cầu, khi chín có màu đỏ đẹp mắt. Hạt dẹt, màu vàng.

Bộ phận dùng làm thuốc là rễ và dây. Cà gai leo được thu hái quanh năm, sau đó đem rửa sạch, cắt thành từng phần nhỏ đem phơi hoặc sấy khô. Trong rễ và dây của cà gai leo có chứa hoạt chất alcaloid (solasodinon, solasodin), còn phần rễ có chứa nhiều flavonoid và tinh bột .

Cà gai leo có tác dụng phụ không?

Cà gai leo vốn là cây thuốc nam quý, đã được nhiều nguồn tài liệu y học cổ truyền và các nghiên cứu khoa học chứng minh công dụng chữa trị các bệnh về gan. Nhờ nhiều đặc tính quý mà Cà gai leo được sử dụng nhiều trong các bài thuốc trị viêm gan, ngăn ngừa xơ gan, giải độc gan, hạ men gan hiệu quả…

Từ các bài thuốc dân gian hiệu nghiệm, các nhà khoa học dược đã phân tích thành phần hóa học, tác dụng dược lý của nó. Cà gai leo chứa rất nhiều hoạt chất glycoalkaloid là dược liệu ưu việt nhất hiện nay có tác dụng chống viêm gan, nhất là viêm gan virus B, ức chế sự phát triển của xơ gan. Cùng với các nghiên cứu về tác dụng dược lý thì có nhiều công trình khoa học khác nghiên cứu về độc tính cấp và bán trường diễn của Cà gai leo và đều khẳng định nếu ở dạng chiết xuất toàn phần (dạng cao) thì cà gai leo không có độc, không có tác dụng phụ.

Cà gai leo được chứng minh an toàn nếu biết sử dụng đúng cách

Như vậy, với câu hỏi Cà gai leo có tác dụng phụ không, theo các chuyên gia dược học, nếu sử dụng Cà gai leo ở dạng dịch chiết thì rất an toàn cho người sử dụng, còn với việc sử dụng ở dạng thô, đun sắc nước uống thì cần phải tuân thủ liều lượng hợp lý (khoảng 20-30g mỗi ngày) cũng như thời gian sử dụng phù hợp với bệnh lý thì mới đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất.

: : Cách sử dụng cà gai leo hiệu quả nhất cho bệnh viêm gan virus, xơ gan

Tác dụng của cà gai leo

Hiện nay, cà gai leo được nghiên cứu bài bản và chứng minh có tác dụng điều trị viêm gan virus, xơ gan và hỗ trợ điều trị ung thư gan. Ngày dùng 16 – 20g dưới dạng thuốc sắc.

Kết quả của các công trình nghiên cứu của cây cà gai leo cho kết quả tốt làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mạn tính thể hoạt động. Ngoài ra, cà gai leo có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da niêm mạc vàng…

Theo đông y, cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Ngoài ra, còn dùng trị rắn độc cắn, giải độc rượu bia, say tàu xe. Các bài thuốc từ cà gai leo:

Chữa viêm gan, xơ gan, hỗ trợ chống tế bào gây ung thư:

Cà gai leo (thân, rễ, lá) 30g

Cây dừa cạn 10g

Cây chó đẻ răng cưa (diệp hạ châu) 10g

Tất cả sao vàng, sắc uống hàng ngày một thang.

Chữa tê thấp, đau lưng, nhức mỏi:

Tất cả sao vàng, uống 1 thang/ngày, liên tục từ 10 – 30 thang.

Chữa ho gà, suyễn:

Sắc ngày 1 thang chia 3

Bài thuốc dùng chữa cảm cúm, dị ứng, ho gà, đau lưng, nhức xương, thấp khớp, rắn cắn:

Rễ hoặc thân lá cà gai leo 16 – 20g sắc uống hàng ngày.

Giải rượu bia:

Một trong những phương pháp giải rượu bia hiệu quả được dân gian lưu truyền lại là sử dụng cà gai leo. Cách dùng như sau:

Cà gai leo khô 100g sắc với 400ml nước cho tới khi còn 150ml uống trong ngày, nên uống khi còn ấm.

Hoặc cà gai leo khô 50g hãm với nước sôi, cho người say rượu uống thay nước, dùng cho tới khi tỉnh rượu.

Chữa ho do viêm họng:

Cà gai leo (rễ hoặc thân, lá) 15g

Lá chanh 30g

Sắc uống chia làm 2 lần trong ngày, uống khi còn ấm, dùng trong từ 5 – 7 ngày.

Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan (viêm gan B, xơ gan…):

Cà gai leo (rễ hoặc thân lá) 35g sắc với 1 lít nước cho tới khi còn 300ml chia uống 3 lần trong ngày giúp hạ men gan và giải độc gan hiệu quả.

Tác dụng trị bệnh lý gan mật của Cà gai leo

Như đã đề cập ở trên, Cà gai leo mang đến rất nhiều công dụng ưu việt trong việc đẩy lùi các bệnh về gan. Trong các đề tài nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tại 3 bệnh viện lớn là BV Quân y 103, BV Quân y 354, BV TƯ Quân đội 108 trên 90 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính thể hoạt động sử dụng dịch chiết Cà gai leo để hỗ trợ điều trị bệnh. Kết quả sau 2 tháng sử dụng, 66,7% bệnh nhân đáp ứng rất tốt với thuốc từ Cà gai leo, các triệu chứng viêm gan đều thuyên giảm triệu chứng, giảm nồng độ virus trong máu. Cùng với đó, nhiều nghiên cứu khoa học tại Viện Dược liệu Trung ương cũng nhận định đây là cây thuốc duy nhất tới nay giúp ngăn ngừa bệnh xơ gan tiến triển thông qua việc ức chế sự hình thành tổ chức xơ trong tế bào gan. Ngoài ra, Cà gai leo còn có công dụng giải độc gan, tăng cường chức năng gan, bảo vệ gan khỏi các tác nhân gây hại.

Có thể nói Cà gai leo là dược liệu không độc hại, không tác dụng phụ lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ điều trị viêm gan virus, xơ gan, suy giảm chức năng gan. Đây là một tín hiệu vô cùng khả quan khi sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên không tác dụng phụ, không độc hại, lại chi phí rẻ, giúp người bệnh gan giảm bớt gánh nặng kinh tế.

Những lưu ý khi sử dụng cà gai leo

Để sử dụng cà gai leo mang lại hiệu quả tốt cần lưu ý một số vấn đề sau:

Chỉ nên sử dụng dược liệu với lượng vừa đủ và phù hợp với việc điều trị bệnh

Không sử dụng cà gai leo với trẻ dưới 6 tuổi vì khi này cơ thể còn yếu, hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ, gan chưa hoàn thiện để thực hiện đầy đủ chức năng của nó

Thận trọng khi sử dụng với phụ nữ mang thai, không tự ý sử dụng khi chưa có sự cho phép của bác sĩ

Phụ nữ cho con bú không nên dùng cà gai leo vì có thể gây ảnh hưởng tới tuyến sữa, ảnh hưởng tới dưỡng chất mà bé được cung cấp từ mẹ

Sử dụng dược liệu cà gai leo phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng

Cách giúp đánh giá cà gai leo chất lượng

Thảo dược cà gai leo mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe, nhưng để phát huy công dụng của nó phải lựa chọn cà gai leo đúng chuẩn có chứa hàm lượng hoạt chất cao. Nhưng thực tế hiện nay, nhiều người mua phải sản phẩm cà gai leo chất lượng kém. Để nhận định dược liệu này có tốt và an toàn hay không mắt thường rất khó để phân biệt được. Ngoài ra, cà gai leo còn rất dễ nhầm lẫn với các loại cà khác như cà dại, cà tàu, cà độc dược.

Phần lớn cà gai leo trên thị trường hiện nay được trồng tự phát, không được quy hoạch bài bản, không có giấy tờ kiểm nghiệm hàm lượng hoạt chất và không rõ nguồn gốc xuất xứ. Thực trạng này kiến nhũng đoạn thị trường, khiến người tiêu dùng tiền mất tật mang khi sử dụng những sản phẩm kém chất lượng khiến bệnh không thuyên giảm mà còn nặng hơn, người dùng không tin tưởng vào công dụng của dược liệu.

Vậy làm thế nào để lựa chọn cà gai leo chất lượng? Đây là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc đặc biệt với thực trạng hiện nay mua bán và sử dụng cà gai leo không đảm bảo chất lượng. Tiêu chuẩn GACP – WHO về thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu của Tổ chức Y tế Thế giới đã ra đời. Để đảm bảo cho người tiêu dùng được sử dụng nguồn thảo dược có chất lượng cao và an toàn, bền vững. Tiêu chí này giúp đánh giá chất lượng dược liệu uy tín nhất hiện nay. Sử dụng nguồn cà gai leo đạt chuẩn GACP là giải pháp an toàn, tin cậy giúp người tiêu dùng được điều trị viêm gan virus, xơ gan bằng thảo dược an toàn, hiệu quả.

Vùng trồng Cà gai leo Tuệ Linh lớn nhất Việt Nam đạt tiêu chuẩn GACP – WHO

Vùng trồng theo tiêu chuẩn GACP khác xa so với những vùng trồng khác vì các tiêu chí vô cùng khắt khe, ở nước ta có ít đơn vị xây dựng vùng trồng đáp ứng tiêu chí này. Đến nay, Công ty TNHH Tuệ Linh là đơn vị hiếm hoi tiên phong xây dựng thành công vùng trồng Cà gai leo rộng gần 15ha tại Mỹ Đức, Hà Nội được kiểm soát nghiêm ngặt, đạt tiêu chuẩn GACP. Cây cà gai leo ở đây cho hàm lượng hoạt chất glycoalkaloid cao gấp 7-8 lần so với quy chuẩn của dược điển.

Với việc thực hành tốt các nguyên tắc của GACP, các sản phẩm từ cà gai leo Tuệ Linh như Giải độc gan Tuệ linh, Cà gai leo Tuệ Linh mang lại chất lượng cao, góp phần giúp người bệnh đẩy lùi viêm gan virus, xơ gan. Các sản phẩm này được gắn tem mang biểu tượng GACP trên bao bì, giúp người tiêu dùng nhận biết được sản phẩm từ cà gai leo an toàn, chất lượng cao..

Uống Cà Gai Leo Có Hại Dạ Dày Không? Có Tác Dụng Phụ Không?

Cây Cà Gai Leo là thảo dược rất có tốt cho sức khỏe, cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc và Trung nước ta. Điển hình là các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế,..Thảo dược thường được dùng để hỗ trợ điều trị những bệnh lý về gan như men gan cao, gan nhiễm mỡ, u gan, xơ gan, ung thư gan. Bên cạnh đó, Cà Gai Leo là thảo dược còn được biết đến với nhiều công dụng tuyệt vời khác.

Tuy nhiên, gần đây nhiều người dùng gửi thư về cho chúng tôi lo lắng về việc “uống Cà Gai Leo có hại dạ dày hay không? Có tác dụng phụ hay không?”, mong muốn được sớm giải đáp.

Không để các bạn lo lắng thêm nữa, trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn. Thân mời các bạn cùng tìm hiểu!

Uống Cà Gai Leo có hại dạ dày không?

Cà Gai Leo là có tên khoa học là Solanum procumbens, trong dân gian cây còn có nhiều tên gọi khác nhau như cà quýnh, cà gai dây, cà vạnh,..Thảo dược có tính ấm, vị hơi the, mùi thơm nhẹ rất dễ uống. Trong Cà Gai Leo, các nhà khoa học đã tìm thấy những hợp chất quan trọng như ancoloit, diosgenin, saponin steroid, acaloid solasodin, solasodinon, glycoancaoloit, rất tốt cho gan, nên thường được người dân nấu nước uống hằng ngày thay cho nước lọc để phòng và bảo vệ lá gan khỏi những bệnh tật. Các chuyên gia dược liệu học và các nhà khoa học cho biết, Cà Gai Leo rất lành tính, không có độc, nên không có hại cho cơ thể, cũng không gây kích ứng niêm mạc dạ dày nên không gây hại cho dạ dày, thận, gan và tụy.

Trong nhiều đề tài nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Khai đã cho rất nhiều bệnh nhân sử dụng, sau thời gian thí nghiệm, bác sĩ không nhận thấy bất cứ trường hợp nào ảnh hưởng đến dạ dày, mà điều đáng mừng nhiều bệnh nhân bệnh tình đã có những chuyển biến tích cực, bệnh dần được thuyên giảm. Thậm chí các thí nghiệm đã chỉ ra, những bệnh nhân bị đau dạ dày vẫn có thể sử dụng nước Cà Gai Leo mà không hề gây ảnh hưởng đến dạ dày hoặc sức khỏe.

Tuy nhiên, để đạt được kết quả phòng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả các bạn nên sử dụng với liều lượng vừa phải, tốt nhất là nên theo sự hướng dẫn của thầy thuốc, tránh tự ý sử dụng. Không nên nấu nước quá đặc hoặc sử dụng nước sắc khi bụng đang đói, sẽ không tốt cho dạ dày.

Đối với người sử dụng Cà Gai Leo để hỗ trợ điều trị bệnh thì nên dùng với liều lượng là 100 gram Cà Gai Leo sắc nước uống mỗi ngày. Còn đối với người sử dụng để phòng bệnh thì có thể sử dụng với liều là 20-50 gram Cà Gai Leo nấu nước uống mỗi ngày thay cho nước lọc cũng rất tốt cho sức khỏe. Giúp tinh thần sảng khoái, thanh lọc cơ thể và đào thải độc tố hiệu quả.

Việc sử dụng Cà Gai Leo với liều lượng phù hợp thường xuyên sẽ giúp bảo vệ lá gan của bạn, đồng thời phòng và hỗ trợ điều trị những bệnh lý như: hạ đường huyết, viêm gan B, gan nhiễm mỡ, men gan cao, xơ gan, u gan,..Bên cạnh đó Cà Gai Leo còn có tác dụng rất tốt như tiêu đờm, tiêu độc, cầm máu, giảm đau, trừ ho, đau nhức xương khớp, suyễn, rắn cắn, sâu răng, bệnh dị ứng, tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.

Uống nhiều nước cây Cà Gai Leo có tốt không là thắc mắc của nhiều người, mong muốn được Nguyễn Trần Coop giải đáp.

Dựa vào các công trình nghiên cứu khoa học của nhiều Thạc sĩ, Tiến Sĩ cho biết, hiện tại chưa phát hiện ra thảo dược Cà Gai Leo có tác hại nào đối với sức khỏe người sử dụng. Do đó, việc uống nhiều nước cây Cà Gai Leo thường xuyên rất có lợi cho sức khỏe, các bạn có thể sử dụng nước Cà Gai Leo thay cho nước lọc uống hằng ngày như một loại trà rất tốt cho sức khỏe, vừa phòng bệnh, vừa tăng cường chức năng gan hiệu quả.

Ngược lại, thảo dược Cà Gai Leo có nhiều tác dụng tuyệt vời cho người sử dụng, uống nhiều rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, thảo dược rất hiệu quả đối với những bệnh lý về gan.

-Cà Gai Leo có tác dụng tốt đối với bệnh viêm gan B

Dựa theo kết quả nghiên cứu của đề tài Luận án Tiến sĩ Y học “Một số đặc điểm lâm sàng, siêu cấu trúc gan và hiệu quả bước đầu điều trị bệnh nhân viêm gan virus viêm gan B mạn hoạt động bằng thuốc Cà Gai Leo”, năm 1999 của bác sĩ Trịnh Thị Xuân Hòa cho biết:

“Đáng chú ý, dược chất glycoalcaloid có trong cây Cà Gai Leo có tác dụng ức chế virus viêm gan B phát triển, đồng thời tăng cường chức năng gan, bảo vệ tế bào gan hiệu quả”.

Từ năm 1980 đến nay, cây Cà Gai Leo đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, trong đó có 2 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, 4 luận án Tiến sĩ và nhiều đề tài nghiên cứu cấp cơ sở khác chứng minh về những tác dụng tuyệt vời của Cà Gai Leo đối với sức khỏe người sử dụng.

-Cà Gai Leo có tác dụng hiệu quả đối với bệnh xơ gan

Ngoài ra, dược chất glycoalcaloid có trong Cà Gai Leo còn có tác dụng hiệu quả hỗ trợ điều trị xơ gan.

Hai công trình nghiên cứu khoa học, “Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ gan của Cà Gai Leo trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm” và “Nghiên cứu tác dụng trên collagenase của Cà Gai Leo” do Viện Dược liệu Trung ương năm 1987 – 2000 đã chứng minh Cà Gai Leo có tác dụng đối với bệnh xơ gan.

-Cà Gai Leo có tác dụng hiệu quả trong việc hạ men gan, giải độc gan, chống oxy hóa, ức chế sự phát triển ung thư

Bên cạnh đó, các công trình khác cũng đã chứng minh Cà Gai Leo có tác dụng hiệu quả trong việc hạ men gan, giải độc gan, chống oxy hóa, ức chế sự phát triển của một số dòng ung thư.

Tuy nhiên, để hạn chế tác dụng phụ có thể xảy ra khi sử dụng nhiều, đồng thời giúp cơ thể có thể hấp thu tối đa dưỡng chất Cà Gai Leo mà không gây lãng phí các bạn nên sử dụng với liều lượng phù hợp theo sự hướng dẫn của thầy thuốc, bác sĩ Đông y, tránh tự ý sử dụng.

Đối với người sử dụng để thanh lọc cơ thể, giải độc, mát gan, phòng bệnh các bạn nên sử dụng 30-50 gram Cà Gai Leo/ngày. Còn đối với người sử dụng Cà Gai Leo để hỗ trợ điều trị bệnh các bạn nên sử dụng 100 gram Cà Gai Leo/ngày.

Thật ra, đây chỉ là lời đồn, không có bằng chứng thuyết phục cũng như chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chứng mình điều này. Thậm chí thảo dược còn rất tốt cho sinh lý phái mạnh. Vì vậy, các bạn có thể yên tâm sử dụng thảo dược!

Thực tế các cuộc khảo sát cho thấy, uống Cà Gai Leo không gây ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, không gây vô sinh. Thảo dược Cà Gai Leo rất có lợi cho lá gan, giúp phòng ngừa và ngăn chặn những bệnh lý về gan hiệu quả.

Dầu vậy, phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú không nên sử dụng Cà Gai Leo, vì vậy các bạn nên lưu ý.

Việc lựa chọn Cà Gai Leo chất lượng và sử dụng đúng cách vô cùng quan trọng. Do đó, các bạn nên lựa chọn cơ sở kinh doanh uy tín để mua được Cà Gai Leo chất lượng, đồng thời sử dụng theo sự hướng dẫn của thầy thuốc, tránh tự ý sử dụng.

Thực tế, khảo sát nhiều người dùng và nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy, uống nước Cà Gai Leo không hề gây tụt huyết áp như nhiều người vẫn lo sợ hiện nay. Đây là thông tin chưa được kiểm chứng, chưa có bằng chứng xác thực.

Theo các cuộc nghiên cứu cho thấy, Cà Gai Leo không có tác dụng hạ huyết áp như nhiều người vẫn đang lo lắng. Với những người có huyết áp cao, hoặc huyết áp thấp việc sử dụng Cà Gai Leo không gây ảnh hưởng đến huyết áp. Tuy nhiên, đối với những người có huyết áp thấp nếu muốn sử dụng Cà Gai Leo để hỗ trợ điều trị bệnh các bạn nên sắc cùng 3 lát gừng để uống cùng.

Uống nước Cà Gai Leo rất có lợi cho sức khỏe người sử dụng, vừa giúp phòng và ngăn ngừa một số căn bệnh về gan có thể xảy ra, đồng thời giúp thanh lọc cơ thể, giải độc, mát gan hiệu quả. Các bạn có thể yên tâm sử dụng!

Uống Cà Gai Leo có mất ngủ hay không, là thắc mắc của nhiều bạn gần đây gửi về cho chúng tôi mong muốn được giải đáp.

Cà Gai Leo là thảo dược lành tính, không có độc, an toàn cho người sử dụng. Thảo dược được sử dụng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý về gan. Khi sử dụng Cà Gai Leo hằng ngày thảo dược không để lại tác dụng phụ, đồng thời không gây nên tình trạng mất ngủ cho người sử dụng. Do đó, các bạn có thể yên tâm sử dụng Cà Gai Leo!

Nhiều người lo lắng về việc uống Cà Gai Leo có tăng cân không?

Đối với những người bị bệnh lý về gan, ăn uống không ngon, mất ngủ sau thời gian dài do chức năng gan suy giảm. Sau thời gian sử dụng Cà Gai Leo để hỗ trợ điều trị bệnh thì bệnh tình đã có chiều hướng thuyên giảm, ăn được, ngủ ngon. Vì vậy, có thể khẳng định tăng cân là một trong những kết quả của quá trình sử dụng Cà Gai Leo để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Ngoài ra, thảo dược hoàn toàn không có tác dụng phụ tăng cân. Do đó, các bạn nên phân biệt rõ, tránh nhầm lẫn.

Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy uống Cà Gai Leo tăng cân. Để tăng cân, bạn cần được bổ sung chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể dục thể thao thích hợp để có được cân nặng và vóc dáng cân đối.

Uống Cà Gai Leo có giảm cân không

Vừa qua, rất nhiều người dùng chia sẻ Cà Gai Leo có tác dụng giảm cân vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, hiệu quả giảm cân của Cà Gai Leo vẫn chưa được kiểm chứng, cần có thêm những nghiên cứu.

Ngoài ra, để đảm bảo cho quá trình giảm cân được diễn ra hiệu quả, an toàn cho sức khỏe thì các bạn nên có chế độ ăn uống khoa học, song song với đó là sử dụng nước sắc Cà Gai Leo mỗi ngày.

Uống Cà Gai Leo có tác dụng phụ không?

Rất nhiều người sử dụng Cà Gai Leo và lo lắng thảo dược có tác dụng phụ, không có lợi cho sức khỏe.

Các nhà khoa học, trong đó có TS.Nguyễn Thị Minh Khai đã làm những cuộc thí nghiệm trên các bệnh viên của mình để xem xét thành phần và dược chất của Cà Gai Leo có hại cho người dùng, theo nghiên cứu bà cho biết, trong Cà Gai Leo có 2 hoạt chất quý rất có lợi cho sức khỏe, đó là ancaloit và glycoancaloit, 2 hợp chất này rất có lợi cho gan, đặc biệt có tác dụng tốt để hỗ trợ điều trị viêm gan, xơ gan, thậm chí ung thư gan. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, chiết xuất Cà Gai Leo không có độc, không gây hại đến người dùng, không gây tác dụng phụ, nếu sử dụng thời gian dài cũng không làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, các bạn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng Cà Gai Leo để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh thời gian dài mà không lo tác dụng phụ.

Tuy nhiên, khi sử dụng người dùng nên được tham khảo ý kiến từ thầy thuốc, bác sĩ Đông Y, tránh tự ý sử dụng. Ngoài ra, một số đối tượng như phụ nữ đang có thai và cho con bú thì không nên sử dụng Cà Gai Leo, hoặc không nên sử dụng nước sắc Cà Gai Leo sau khi đã để qua đêm, nước ôi thiu khi sử dụng vào dễ khiến người dùng bị đau bụng, tiêu chảy không tốt cho sức khỏe.

Những ai không nên uống Cà Gai Leo

Trẻ em dưới 6 tuổi cơ thể chưa được phát triển toàn diện không nên sử dụng Cà Gai Leo.

Phụ nữ có thai và đang cho con bú tốt nhất không nên sử dụng Cà Gai Leo. Việc sử dụng Cà Gai Leo có thể ảnh hưởng đến tuyến sữa, ảnh hưởng đến trẻ.

Uống Nhiều Cà Gai Leo Có Tốt Không?

Cà gai leo có tên gọi khác như cà vạnh, cà quýnh, cà lù, cà gai dây…Từ xưa tới nay cà gai leo được coi là dược liệu hàng đầu sử dụng trong điều trị các bệnh lý về gan giúp tăng cường chức năng gan hiệu quả. Hiện nay có rất nhiều sử dụng cà gai leo để dùng mỗi ngày. Vậy uống nhiều cà gai leo có tốt không?

Đặc điểm nhận diện cây cà gai leo

Cà gai leo là cây dược liệu quý được biết với nhiều tên gọi khác nhau như cà lù, cà quýnh, cà gai dây, gai cườm…Cây mọc leo lên thân cây khác hoặc bò dưới mặt đất, cây được phân thành nhiều nhánh nhỏ, có thể dài tới tận 6m.

Thân nhẵn, hóa gỗ, phân thành nhiều nhánh nhỏ. Lá mọc so le nhau, mặt trên có gai, mặt dưới có lông, có hình dáng thuôn dài hoặc bầu dục. Hoa màu trắng hoặc hơi tím, chụm lại với nhau từu 3 – 5 hoa, đài có lông, xẻ thành 4 thùy hình tam giác nhọn. Thông thường hoa cà gai leo nở vào tháng 4 – 6 hàng năm. Quả hình cầu, khi chín có màu đỏ mọng rất đẹp mắt, trơn nhẵn, cuống dài. Hạt hình dẹt màu vàng.

Cà gai leo mọc hoang ở khắp mọi nơi ở nước ta từ đồng bằng ven biển, trung du, miền núi…Bộ phận sử dụng làm thuốc là rễ, thân lá. Sau khi thu hái, cây được rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô để dùng làm thuốc.

Cà gai leo – Những tác dụng với sức khỏe

Cà gai leo là dược liệu quý mọc ở nhiều nơi, gặp nhiều ở các tỉnh như Quảng Trị, Quảng Bình, Thái Bình…Từ xưa, cà gai leo được sử dụng trong điều trị bệnh lý về gan, giải độc gan, giải độc rượu bia.

Ngày nay, một số nghiên cứu đã tìm thấy trong cây dược liệu cà gai leo có chứa nhiều hoạt chất quý như ancaloit, glycoancaloit,..có khả năng bảo vệ gan.

Bên cạnh đó, các hoạt chất có trong cây cà gai leo có tác dụng ức chế sự sao chép, làm âm tính virus viêm gan B, phòng chống viêm gan. Không những vậy, hoạt chất này cũng ức chế mạnh sự phát triển của xơ gan. Do đó, cà gai leo thường hay được dùng làm thuốc chữa trị viêm gan đặc biệt là bệnh lý viêm gan B mãn tính thể hoạt động.

Ngoài ra, cà gai leo còn có tác dụng chữa bệnh khác phải kể tới như:

Giải rượu rất tốt

Bảo vệ tế bào gan, phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan như xơ gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan, làm hạ đường huyết…

Chữa tê thấp, đau lưng, nhức mỏi

Chữa ho ga, suyễn

Chữa rắn cắn

Chữa đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp

Uống cà gai leo nhiều có tốt không?

Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng điều này. Sử dụng cà gai leo để chữa bệnh cần tuân thủ theo liều lượng nhất định, tránh gây ra hậu quả không mong muốn. Khi cố tình sử dụng liều lượng lớn và trong thời gian dài dễ gây ngộ độc. Bởi vậy, khi sử dụng mọi người nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ Đông Y để sử dụng đúng liều lượng phù hợp với bệnh lý của mình.

Đối với người bình thường sử dụng cà gai leo để bảo vệ sức khỏe và tăng cường chức năng gan thì nên dùng với liều lượng 20 – 30g/1 ngày. Với những người sử dụng cà gai leo trong chữa bệnh gan có thể dùng khoảng 100g hàng ngày, có thể kết hợp với các vị thuốc khác phối hợp cùng như mật nhân, diệp hạ châu, giảo cổ lam…để nâng cao hiệu quả điều trị,

Hướng dẫn sử dụng cà gai leo hiệu quả

Sắc uống cà gai leo

Cách sử dụng cà gai leo khá phổ biến và đơn giản. Với định lượng: Thân lá và rễ cây cà gai leo khô 50-60gram/người/ngày.

Cách làm như sau:

Cà gai leo rửa sạch

Đổ nước vào và đun sôi

Khi sôi vặn nhỏ lửa 10 phút

Chắt nước ra uống hàng ngày thay nước lọc

Hãm nước cà gai leo

Bên cạnh sắc nước uống có thể hãm nước cà gai leo để sử dụng, cách này khá đơn giản và tiết kiệm thời gian. Cách làm như sau:

Cà gai leo rửa sạch sau đó trụng qua một lần nước sôi

Thêm lượng nước đủ dùng vào hãm trong 30 phút ở trong bình giữ nhiệt

Dùng uống hàng ngày

Lưu ý: Nên giữ nước ở trong bình giữ nhiệt để giữ ấm và uống hàng ngày.

Nước sắc cà gai leo có mùi vị thơm dễ uống, có màu nâu vàng, mọi người có thể uống hàng ngày thay cho nước lọc hoặc trà. Sử dụng cà gai leo hàng ngày rất tốt cho gan, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh lý về gan như viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…

Dùng cà gai leo dạng viên

Phương pháp này khá tiện lợi, không mất thời gian đun nước và pha chế mà còn tiện khi mang đi xa. Bên cạnh đó, ở dạng viên được chiết xuất dưới dạng cao khô nên có thể bảo quản lâu hơn, các thành phần dược liệu đã được cân đối sao cho vừa đủ nên đạt được hiệu quả tốt.

Kết hợp cà gai leo với dược liệu khác

Cà gai leo không chỉ dùng độc vị mà còn có thể sử dụng kết hợp với các vị thuốc khác nhằm tăng hiệu quả chẳng hạn như cà gai leo kết hợp mật nhân, giảo cổ lam và diệp hạ châu.

Cà gai lẹo có tác dụng tốt với bệnh viêm gan B theo y học cổ truyền ghi nhận. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B (theo lương y Hà Văn Tiêu – Chủ tịch hội đông y TP. Hà Nội) như sau:

Các vị thuốc trên đem rửa sạch sau đó sắc với 1,5 lít nước hoặc hãm với 1 lít nước uống trong ngày. Nước sắc có mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng nhưng không khó uống, người bệnh có thể dùng hãm uống hàng ngày.

Cà gai leo kết hợp mật nhân, xạ đen

Cà gai leo kết hợp với cây an xoa và bán chi tiết sử dụng trong các trường hợp người bệnh mắc bệnh lý như xơ gan, xơ gan cổ trướng. Cách dùng như sau:

Đem rửa sạch các vị thuốc trên, sau đó sắc với 1 lít nước cho tới khi còn 500ml dùng cho người bệnh uống 3 lần/ngày vào buổi sáng, trưa, tối sau bữa ăn. Trong trường hợp người bệnh ăn uống ít có thể sắc cạn hơn.

Cà gai leo kết hợp bán chi liên, cây an xoa

Với người bệnh xơ gan kiên trì dùng trong thời gian từ 2 – 3 tháng có chuyển biến tích cực, chức năng gan dần hồi phục.

Sự kết hợp giữa cà gai leo và giảo cổ lam có tác dụng hạ men gan, điều trị gan nhiễm mỡ khá hiệu quả. Cách dùng như sau:

Hãm với 1 lít nước uống trong ngày và dùng liên tục trong 1 tháng.

Cà gai leo kết hợp giảo cổ lam

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cà Gai Leo Khô Có Tác Dụng Phụ Không? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!