Đề Xuất 3/2023 # Bộ Xử Lý Intel® Core™ I3 # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Bộ Xử Lý Intel® Core™ I3 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bộ Xử Lý Intel® Core™ I3 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thuật in thạch bản

Thuật in thạch bản đề cập đến công nghệ bán dẫn được sử dụng để sản xuất một mạch tích hợp và được báo cáo bằng nanomet (nm), cho biết kích thước của các tính năng được tích hợp trên bóng bán dẫn.

Số lõi

Lõi là một thuật ngữ phần cứng mô tả số bộ xử lý trung tâm độc lập trong một thành phần điện toán duy nhất (đế bán dẫn hoặc chip).

Số luồng

Một Luồng, hay luồng thực hiện, là thuật ngữ phần mềm cho chuỗi các lệnh cơ bản được sắp xếp theo thứ tự có thể được chuyển qua hoặc xử lý bởi một lõi CPU duy nhất.

Tần số cơ sở của bộ xử lý

Tần số cơ sở bộ xử lý mô tả tốc độ đóng và mở của bóng bán dẫn trong bộ xử lý. Tần số cơ sở bộ xử lý là điểm hoạt động mà tại đó TDP được xác định. Tần số được đo bằng gigahertz (GHz), hoặc tỷ chu kỳ mỗi giây.

Bộ nhớ đệm

Bộ nhớ đệm CPU là vùng bộ nhớ nhanh nằm trên bộ xử lý. Intel® Smart Cache đề cập đến kiến trúc cho phép tất cả các lõi chia sẻ động truy cập vào bộ nhớ đệm cấp cuối cùng.

Bus Speed

Bus là hệ thống con truyền dữ liệu giữa các cấu phần của máy tính hoặc giữa các máy tính. Các loại bus bao gồm bus mặt trước (FSB), truyền dữ liệu giữa CPU và hub kiểm soát bộ nhớ; giao diện đa phương tiện trực tiếp (DMI), là kết nối điểm đến điểm giữa bộ kiểm soát bộ nhớ tích hợp Intel và máy chủ truy cập kiểm soát Nhập/Xuất Intel trên bo mạch chủ của máy tính; và Liên kết đường dẫn nhanh (QPI), là liên kết điểm đến điểm giữa CPU và bộ kiểm soát bộ nhớ tích hợp.

TDP

Công suất thiết kế nhiệt (TDP) thể hiện công suất trung bình, tính bằng watt, mà bộ xử lý tiêu tốn khi vận hành ở Tần số cơ sở với tất cả các lõi hoạt động dưới khối lượng công việc do Intel định nghĩa và có độ phức tạp cao. Tham khảo Bảng dữ liệu để biết các yêu cầu về giải pháp nhiệt.

Có sẵn Tùy chọn nhúng

Có sẵn tùy chọn nhúng cho biết sản phẩm cung cấp khả năng sẵn có để mua mở rộng cho các hệ thống thông minh và các giải pháp nhúng. Có thể tìm chứng chỉ sản phẩm và điều kiện sử dụng trong báo cáo Chứng nhận phát hành sản phẩm. Hãy liên hệ người đại diện của Intel để biết chi tiết.

Dung lượng bộ nhớ tối Đa (tùy vào loại bộ nhớ)

Kích thước bộ nhớ tối đa nói đến dung lượng bộ nhớ tối đa mà bộ xử lý hỗ trợ.

Các loại bộ nhớ

Bộ xử lý Intel® có ở bốn dạng khác nhau: Kênh Đơn, Kênh Đôi, Kênh Tam Thể và Kiểu linh hoạt.

Số Kênh Bộ Nhớ Tối Đa

Số lượng kênh bộ nhớ nói đến hoạt động băng thông cho các ứng dụng thực tế.

Băng thông bộ nhớ tối đa

Băng thông bộ nhớ tối đa là tốc độ tối đa mà dữ liệu có thể được bộ xử lý đọc hoặc lưu trữ trong bộ nhớ bán dẫn (tính bằng GB/giây).

Hỗ trợ Bộ nhớ ECC ‡

Bộ nhớ ECC được Hỗ trợ cho biết bộ xử lý hỗ trợ bộ nhớ Mã sửa lỗi. Bộ nhớ ECC là một loại bộ nhớ hệ thống có thể phát hiện và sửa các loại hỏng dữ liệu nội bộ phổ biến. Lưu ý rằng hỗ trợ bộ nhớ ECC yêu cầu hỗ trợ của cả bộ xử lý và chipset.

Đồ họa bộ xử lý ‡

Đồ họa bộ xử lý nói đến hệ mạch điện xử lý đồ họa được tích hợp vào trong bộ xử lý, mang đến khả năng đồ họa, điện toán, media và hiển thị. Intel® HD Graphics, Iris™ Graphics, Iris Plus Graphics và Iris Pro Graphics giúp tăng cường khả năng chuyển đổi media, tốc độ khung hình nhanh và xem video Ultra HD (UHD) 4K. Xem trang Công Nghệ Đồ Họa Intel® để biết thêm thông tin.

Tần số cơ sở đồ họa

Tần số cơ sở đồ họa nói đến tần số xung nhịp kết xuất đồ họa được đánh giá/đảm bảo tính bằng MHz.

Tần số động tối đa đồ họa

Tần suất đồ họa động tối đa nói đến tần suất đồng hồ hiển thị đồ họa cơ hội tối đa (tính bằng MHz) có thể được hỗ trợ sử dụng tính năng Intel® HD Graphics với tần suất động.

Đầu ra đồ họa

Đầu ra đồ họa xác định các giao diện có sẵn để giao tiếp với các thiết bị hiển thị.

Đồng bộ nhanh hình ảnh Intel®

Đồng bộ nhanh hình ảnh Intel® giúp chuyển đổi nhanh video dành cho trình phát đa phương tiện cầm tay, chia sẻ trực tuyến cũng như biên tập và tạo video.

Công nghệ Intel® InTru™ 3D

Công nghệ Intel® InTru™ 3D phát lại Blu-ray* 3 chiều lập thể trong độ phân giải đầy đủ 1080p trên HDMI* 1.4 và âm thanh thượng hạng.

Giao diện hiển thị linh hoạt Intel® (Intel® FDI)

Giao diện hiển thị linh hoạt Intel® là phương thức đổi mới để hiển thị hai kênh đồ họa tích hợp được kiểm soát độc lập.

Công nghệ video HD rõ nét Intel®

Công nghệ video HD rõ nét Intel®, giống tiền thân của nó là Công nghệ video rõ nét Intel®, một bộ sản phẩm công nghệ giải mã và xử lý hình ảnh được đưa vào trong đồ họa bộ xử lý tích hợp giúp cải thiện việc phát lại video, mang đến những hình ảnh sạch hơn, sắc nét hơn, màu sắc tự nhiên hơn, chính xác và sống động hơn, và hình ảnh video rõ nét và ổn định. Công nghệ video HD rõ nét Intel® thêm vào cải tiến chất lượng video cho màu sắc phong phú hơn và tông màu da chân thực hơn.

Phiên bản PCI Express

Sửa đổi PCI Express là phiên bản được bộ xử lý hỗ trợ. Kết nối thành phần ngoại vi nhanh (hay PCIe) là một chuẩn bus mở rộng của máy tính nối tiếp tốc độ cao để gắn các thiết bị phần cứng vào một máy tính. Các phiên bản PCI Express khác nhau hỗ trợ các tốc độ dữ liệu khác nhau.

Cấu hình PCI Express ‡

Cấu hình PCI Express (PCIe) mô tả các kết hợp cổng PCIe có thể được sử dụng để liên kết các cổng PCIe của bộ xử lý với các thiết bị PCIe.

Số cổng PCI Express tối đa

Một cổng PCI Express (PCIe) bao gồm hai cặp tín hiệu khác biệt, một để nhận dữ liệu, một để truyền dữ liệu và là đơn vị cơ bản của bus PCIe. Số Cổng PCI Express là tổng số được bộ xử lý hỗ trợ.

TJUNCTION

Nhiệt độ chỗ nối là nhiệt độ tối đa được cho phép tại đế bán dẫn bộ xử lý.

Công nghệ Intel® Turbo Boost ‡

Công nghệ Intel® Turbo Boost làm tăng tần số của bộ xử lý một cách động khi cần bằng cách khai thác khoảng trống nhiệt và điện để tăng tốc khi cần và nâng cao khả năng tiết kiệm điện khi không cần.

Điều kiện hợp lệ nền tảng Intel® vPro™ ‡

Công nghệ Intel® vPro™ là một tập hợp các khả năng bảo mật và quản lý được tích hợp vào bộ xử lý nằm giải quyết bốn lĩnh vực bảo mật CNTT quan trọng: 1) Quản lý đe dọa, bao gồm bảo vệ khỏi rootkit, virus và phần mềm độc hại 2) Bảo vệ danh tính và điểm truy cập trên web 3) Bảo vệ dữ liệu cá nhân và kinh doanh bí mật 4) Giám sát từ xa và cục bộ, sửa chữa và sửa PC và máy trạm.

Công nghệ siêu Phân luồng Intel® ‡

Công nghệ siêu phân luồng Intel® (Công nghệ Intel® HT) cung cấp hai luồng xử lý trên mỗi nhân vật lý. Các ứng dụng phân luồng cao có thể thực hiện được nhiều việc hơn song song, nhờ đó hoàn thành công việc sớm hơn.

Công nghệ ảo hóa Intel® (VT-x) ‡

Công nghệ ảo hóa Intel® (VT-x) cho phép một nền tảng phần cứng hoạt động như nhiều nền tảng “ảo”. Mang lại khả năng quản lý nâng cao bằng cách giới hạn thời gian dừng hoạt động và duy trì năng suất nhờ cách lý các hoạt động điện toán thành nhiều phân vùng riêng.

Công nghệ ảo hóa Intel® cho nhập/xuất được hướng vào (VT-d) ‡

Công nghệ ảo hóa Intel® cho Nhập/xuất được hướng vào (VT-d) tiếp tục từ hỗ trợ hiện có dành cho IA-32 (VT-x) và khả năng ảo hóa của bộ xử lý Itanium® (VT-i) bổ sung hỗ trợ mới cho ảo hóa thiết bị I/O. Công nghệ ảo hóa Intel® cho Nhập/xuất được hướng vào (VT-d) có thể giúp người dùng cuối cung cấp sự bảo mật và độ tin cậy của hệ thống, đồng thời cải thiện hiệu năng của thiết bị I/O trong môi trường ảo hóa.

Intel® VT-x với bảng trang mở rộng ‡

Công nghệ ảo hóa Intel® (VT-x) với các Bảng trang mở Rộng, còn được gọi là Dịch địa chỉ cấp thứ hai (SLAT), cung cấp tăng tốc cho những ứng dụng ảo hóa sử dụng nhiều bộ nhớ. Bảng trang mở rộng trong nền tảng Công nghệ ảo hóa Intel® giảm tổng chi phí cho bộ nhớ và điện năng, đồng thời tăng tuổi thọ pin thông qua tối ưu hóa phần cứng quản lý bảng trang.

Intel® 64 ‡

Cấu trúc Intel® 64 cung cấp khả năng tính toán 64-bit trên máy chủ, máy trạm, máy tính để bàn và nền tảng di động khi được kết hợp với phần mềm hỗ trợ.¹ Cấu trúc Intel 64 cải thiện hiệu suất bằng cách cho phép hệ thống cung cấp hơn 4 GB cả bộ nhớ vật lý và bộ nhớ ảo.

Bộ hướng dẫn

Một bộ hướng dẫn đề cập đến bộ lệnh và hướng dẫn cơ bản mà bộ vi xử lý hiểu và có thể thực hiện. Giá trị minh họa thể hiện bộ hướng dẫn của Intel mà bộ xử lý này tương ứng.

Phần mở rộng bộ hướng dẫn

Phần mở rộng bộ hướng dẫn là các hướng dẫn bổ sung có thể tăng hiệu năng khi hoạt động tương tự được thực hiện trên nhiều đối tượng dữ liệu. Những hướng dẫn này có thể bao gồm SSE (Mở rộng SIMD trực tuyến) và AVX (Mở rộng vector nâng cao).

Công Nghệ Intel® My WiFi (WiFi Intel® Của Tôi)

Công nghệ Intel® My WiFi hỗ trợ kết nối không dây của Ultrabook™ hoặc máy tính xách tay với các thiết bị hỗ trợ Wi-fi như máy in, stereo, v.v.

Công nghệ không dây 4G WiMAX

Công nghệ không dây 4G WiMAX cung cấp truy cập Internet băng thông rộng với tốc độ gấp 4 lần so với 3G.

Trạng thái chạy không

Trạng thái không hoạt động (Trạng thái C) được dùng để tiết kiệm điện khi bộ xử lý không hoạt động. C0 là trạng thái hoạt động, có nghĩa là CPU đang làm những công việc hữu ích. C1 là trạng thái không hoạt động thứ nhất, C2 là trạng thái không hoạt động thứ 2, v.v. khi có nhiều tác vụ tiết kiệm điện hơn được thực hiện cho các trạng thái C cao hơn.

Công nghệ Intel SpeedStep® nâng cao

Công nghệ Intel SpeedStep® nâng cao là một phương thức tiên tiến cung cấp hiệu năng cao trong khi vẫn đáp ứng được nhu cầu bảo tồn điện năng của hệ thống di động. Công nghệ Intel SpeedStep® thông thường chuyển cả điện áp và tần suất thành phù hợp giữa mức cao và thấp theo tải của bộ xử lý. Công nghệ Intel SpeedStep® nâng cao dựa trên kiến trúc sử dụng các chiến lược về thiết kế như Tách biệt giữa Thay đổi điện thế và Tần số, Phân chia xung nhịp và Phục hồi.

Chuyển theo yêu cầu của Intel®

Chuyển theo yêu cầu của Intel® là công nghệ quản lý điện năng trong đó điện thế và tốc độ đồng hồ được duy trì ở mức tối thiểu cần thiết cho đến khi có yêu cầu nhiều hơn về điện năng cho xử lý. Công nghệ này được giới thiệu là Công nghệ Intel SpeedStep® trong thị trường máy chủ.

Công nghệ theo dõi nhiệt

Công nghệ giám sát nhiệt bảo vệ gói bộ xử lý và hệ thống khỏi sự cố về nhiệt nhờ nhiều tính năng quản lý nhiệt. Cảm biến nhiệt kỹ thuật số khi có sự cố (DTS) phát hiện nhiệt độ của lõi và các tính năng quản lý nhiệt làm giảm tiêu thụ điện của gói và nhờ đó giảm nhiệt độ khi cần để vẫn nằm trong giới hạn hoạt động bình thường.

Truy cập bộ nhớ nhanh Intel®

Truy cập bộ nhớ nhanh Intel® là kiến trúc cột trụ Hub bộ điều khiển bộ nhớ đồ họa (GMCH) cập nhật giúp cải thiện hiệu năng hệ thống bằng cách tối ưu hóa khả năng sử dụng băng thông bộ nhớ khả dụng và giảm độ trễ khi truy cập bộ nhớ.

Truy cập bộ nhớ linh hoạt Intel®

Truy cập Bộ nhớ linh hoạt Intel® hỗ trợ nâng cấp dễ hơn bằng cách cho phép lắp các bộ nhớ có dung lượng khác nhau và vẫn ở chế độ hai kênh.

Công nghệ bảo vệ danh tính Intel® ‡

Công nghệ bảo vệ danh tính Intel® là một công nghệ mã thông báo bảo mật tích hợp giúp cung cấp một phương pháp đơn giản, chống giả mạo để bảo vệ truy cập vào dữ liệu của khách hàng trực tuyến và dữ liệu doanh nghiệp của bạn từ các mối đe dọa và gian lận. Công nghệ bảo vệ danh tính Intel® cung cấp bằng chứng dựa trên phần cứng về một PC của người dùng duy nhất vào trang web, tổ chức tài chính và các dịch vụ mạng; cung cấp xác nhận rằng không phải phần mềm độc hại đang tìm cách đăng nhập. Công nghệ bảo vệ danh tính Intel® có thể là một thành phần chính trong các giải pháp xác thực hai yếu tố để bảo vệ thông tin của bạn tại các trang web và đăng nhập doanh nghiệp.

Intel® AES New Instructions

Intel® AES New Instructions (Intel® AES-NI) là một tập hợp các hướng dẫn nhằm cho phép mã hóa và giải mã dữ liệu an toàn và nhanh chóng. AES-NI có giá trị cho hàng loạt các ứng dụng mật mã, ví dụ: ứng dụng thực hiện việc mã hóa/giải mã hóa hàng loạt, xác thực, tạo số ngẫu nhiên và mã hóa có xác thực.

Công nghệ Intel® Trusted Execution ‡

Công nghệ thực thi tin cậy Intel® cho khả năng điện toán an toàn hơn là một tập hợp mở rộng phần cứng đa dạng cho bộ xử lý và chipset Intel®, nâng cao nền tảng văn phòng kỹ thuật số với khả năng bảo mật như khởi tạo được đo đạc và thực thi được bảo vệ. Công nghệ cho phép môi trường mà ở đó ứng dụng có thể chạy trong không gian riêng, được bảo vệ trước tất cả phần mềm khác trên hệ thống.

Bit vô hiệu hoá thực thi ‡

Bít vô hiệu hoá thực thi là tính năng bảo mật dựa trên phần cứng có thể giảm khả năng bị nhiễm vi rút và các cuộc tấn công bằng mã độc hại cũng như ngăn chặn phần mềm có hại từ việc thi hành và phổ biến trên máy chủ hoặc mạng.

Công nghệ chống trộm cắp

Công nghệ chống trộm cắp Intel® (Intel® AT) giúp đảm bảo an toàn và bảo mật cho máy tính xách tay của bạn trong trường hợp máy bị mất hoặc bị trộm. Intel® AT yêu cầu đăng ký thuê bao dịch vụ từ nhà cung cấp dịch vụ có hỗ trợ Intel® AT.

Bộ Xử Lí Arm &Amp; Intel: Đâu Là Sự Khác Biệt

Tại sao CPU của ARM lại được nhiều nhà sản xuất chọn dùng hơn CPU của Intel cho các thiết bị dị động? Và CPU đóng vai trò như thế nào trong các thiết bị này.

 Android hỗ trợ 3 kiến trúc bộ xử lý: ARM, Intel và MIPS, trong đó, phổ biến nhất trong cả ba thương hiệu kể trên là ARM. Intel biết tiếng là nhờ có tên tuổi trong thị trường máy tính bàn và máy chủ trong hàng chục năm qua, tuy nhiên về mảng di động, Intel lại ít có tác động. MIPS lại có bề dày lịch sử, đạt nhiều thành công cho cả hai giải pháp 32-bit và 64-bit trong nhiều mảng thị trường nhúng khác nhau. Tuy vậy, MIPS hiện ít phổ biến nhất.

Tóm lại, chỉ có ARM và Intel đang là tay chơi lớn nhất. Vậy đâu là sự khác biệt giữa bộ xử lý ARM và Intel? Tại sao ARM lại được nhiều nhà sản xuất chọn dùng hơn? Và CPU đóng vai trò như thế nào trong điện thoại thông minh và máy tính bảng? Bộ xử lí trung tâm

CPU (central processing unit – Bộ xử lí trung tâm) vẫn giữ nguyên vai trò của nó từ trước tới nay, là “bộ não” của thiết bị điện toán. Nhiệm vụ của nó là thực thi chuỗi các lệnh để điều khiển phần cứng trên thiết bị như màn hình, modem nhận sóng di động,… nhằm làm cho nguyên một khối thiết bị trở thành chiếc điện thoại thông minh, hay máy tính bảng trở nên sống động. Thiết bị di động luôn là vật phức tạp, yêu cầu CPU phải thực thi hàng triệu tập lệnh để có thể vận hành như chúng ta mong muốn. Tốc độ xử lí và mức tiêu thụ điện năng là hai yếu tố cực kỳ quan trọng. Tốc độ ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng trong khi mức tiêu thụ điện năng lại ảnh hưởng đến thời gian dùng pin. Thiết bị di động hoàn hảo phải có được cả về tốc độ lẫn tiêu tốn ít điện năng.

Đó là lý do tại sao chọn lựa CPU là rất quan trọng. Một CPU ngốn điện sẽ khiến pin mau hết, nhưng một CPU hiệu quả và mạnh mẽ sẽ cho bạn cả hai thứ: tốc độ và thời gian dùng pin lâu.

Ở mức cao nhất, sự khác biệt đầu tiên giữa CPU của ARM và Intel là ARM dùng RISC (Reduced Instruction Set Computing – tập lệnh rút gọn) và Intel dùng CISC (Complex Instruction Set Computing – tập lệnh đầy đủ). Nói ngắn gọn, RISC gọn hơn, cụ thể hơn trong khi CISC lớn hơn, phức tạp hơn. Điều này có nghĩa là mỗi tập lệnh cần chuyển dịch ra từng lệnh đơn mà CPU có thể thực thi, ví dụ thêm nội dung vào hai thanh ghi (register). CISC diễn đạt một ý tưởng duy nhất nhưng CPU phải cần đến 3 hay 4 lệnh cơ bản hơn nữa thì mới có thể thực thi được. Ví dụ, một CPU CISC nhận được lệnh là cùng lúc thêm vào 2 số lưu trong bộ nhớ chính. Để làm điều này, CPU CISC cần lấy số từ địa chỉ 1 (1 công việc), lấy số từ địa chỉ 2 (công việc thứ 2), thêm hai số vào bộ nhớ (công việc thứ 3) và cứ tiếp tục như thế.

Mọi CPU hiện đại sử dụng một khái niệm gọi là microcode (vi mã), là một tập lệnh nội hàm của CPU dùng để mô tả các công việc chi tiết như trên mà CPU có thể thực hiện. Đó là những công việc ở cấp thấp nhất, nhỏ nhất mà CPU thực sự phải làm. Trên bộ xử lý RISC, các công việc trong tập lệnh phức tạp và các công việc trong tập lệnh microcode rất gần nhau. Còn trên CISC, các lệnh phức tạp cần phải chia nhỏ thành các lệnh microcode nhỏ hơn. Điều này có nghĩa là bộ giải mã tập lệnh phải làm việc nhiều hơn trên bộ nhớ CISC, còn bộ xử lý RISC thì xử lý đơn giản hơn, cũng có nghĩa là ít tốn điện và hiệu quả cao hơn. 

Quy trình xử lý

Sự khác biệt lớn tiếp theo giữa bộ xử lý ARM và Intel là ARM ngay từ ban đầu đã được thiết kế với mục đích hiệu quả về điện năng. Và ARM đã tinh thông về công nghệ hướng đến yếu tố này. Tuy vậy, Intel lại rất “sành” trong việc thiết kế ra những bộ xử lý mạnh mẽ dành cho máy tính bàn và máy chủ. Đến nay, Intel vẫn dẫn đầu ngành trong thị trường máy bàn và máy chủ từ 20 năm qua. Tuy vậy, khi đến với di động, Intel lại tiếp tục sử dụng cùng cấu trúc tập lệnh CISC mà họ dùng cho máy bàn và chỉnh sửa cấu trúc ấy cho hợp với thiết bị di động.

Bộ xử lý Intel i7 trung bình sản sinh nhiệt lượng khoảng 45W. Một chip SoC của điện thoại thông minh chạy nền ARM (gồm cả GPU) có ngưỡng nhiệt lượng tối đa khoảng 3W, ít hơn 15 lần so với Intel i7. Intel hiện nay có được đội ngũ kỹ sư giỏi, hùng hậu. Bộ xử lý Atom mới nhất của họ có thiết kế nhiệt tương tự với bộ xử lý nền ARM, nhưng để làm được điều đó thì họ phải sử dụng quy trình sản xuất 22 nm mới nhất. Theo hướng này, chỉ số nanomet càng thấp thì càng hiệu quả về điện năng. Bộ xử lý ARM cũng có những đặc tính nhiệt lượng tương tự nhưng ở quy trình xử lý nanomet lớn hơn. Ví dụ, Qualcomm Snapdragon 805 sử dụng quy trình 28 nm.

Điện toán 64-bit

Khi nói đến điện toán 64-bit, cũng có vài khác biệt quan trọng giữa ARM và Intel. Bạn cần biết Intel thậm chí không phải là công ty phát minh ra bản 64-bit của tập lệnh x86 của họ. Trước đây còn có tên là x86-64 (hoặc đôi khi chỉ vắn tắt là x64), tập lệnh này thực chất do AMD thiết kế. Câu chuyện là Intel muốn đi lên điện toán 64-bit nhưng nếu sử dụng kiến trúc 32-bit x86 để tạo ra bản 64-bit là không hiệu quả. Vì vậy, Intel khởi động một dự án bộ xử lý 64-bit mới tên là IA64. Và kết quả là dòng bộ xử lý Itanium ra đời. Trong khi đó, AMD biết họ không thể sản xuất được bộ xử lý tương thích IA64 nên AMD đi trước một bước khi mở rộng thiết kế x86 để có thể tương thích được với bộ định địa chỉ và thanh ghi 64-bit. Kết quả là kiến trúc mang tên AMD64 ra đời, trở thành chuẩn 64-bit không chính thức dành cho bộ xử lý x86.

Dự án IA64 chưa bao giờ đạt được thành công mỹ mãn và đến nay đã đi vào ngõ cụt. Cuối cùng, Intel cũng phải chấp nhận AMD64. Các sản phẩm di động hiện thời của Intel là bộ xử lý 64-bit sử dụng tập lệnh 64-bit do AMD thiết kế nhưng có vài khác biệt nhỏ.

Còn với ARM, câu chuyện lại khác đi. Nhận thấy nhu cầu điện toán 64-bit cho di động, ARM công bố kiến trúc ARMv8 64-bit hồi năm 2011. Đây là kết quả của quá trình nhiều năm nghiên cứu về kiến trúc tập lệnh (ISA, instruction set architecture) ARM thế hệ tiếp theo. Kiến trúc ARMv8 sử dụng hai trạng thái thực thi, AArch32 và AArch64.

Giống như tên của hai trạng thái này, ARMv8 chạy mã 32-bit bằng AArch32 và mã 64-bit bằng AArch64. Điểm nhấn của thiết kế ARM là bộ xử lý có thể chuyển đổi qua lại giữa hai trạng thái rất mượt trong suốt quá trình vận hành. Bộ giải mã cho các lệnh 64-bit hoàn toàn mới, không cần tương thích với bộ giải mã 32-bit. Tuy vậy, bộ xử lý này lại có vấn đề về khả năng tương thích ngược.

AMD64 trở thành chuẩn 64-bit không chính thức dành cho bộ xử lý x86Điện toán không đồng nhất

Kiến trúc big.LITTLE (kiểu chơi chữ: ý nói nhỏ nhưng lớn, lớn nhưng nhỏ) của ARM là một cải tiến mà Intel không thể bắt kịp. Trong big.LITTLE, các nhân CPU không cần cùng loại. Trước nay, một bộ xử lý nhân đôi hay nhân tứ có 2 hoặc 4 nhân cùng loại. Vì vậy, bộ xử lý Atom nhân đôi có hai nhân x86-64 giống nhau, đều có tốc độ xử lý như nhau và sử dụng cùng mức năng lượng. Nhưng với big.LITTLE, ARM đưa ra khái niệm điện toán không đồng nhất (heterogeneous computing) cho thiết bị di động. Điều này có nghĩa là các nhân có thể khác nhau về tốc độ xử lý lẫn điện năng tiêu thụ. Khi thiết bị di động không phải làm nhiều việc thì nhân điện năng thấp chạy, nhưng khi tải các ứng dụng nặng như game thì nhân tốc độ cao sẽ vào cuộc.

Nhưng đây mới là điều kỳ diệu. Khi nói về thiết kế CPU, có một loạt quyết định quan trọng về mặt thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ xử lý và lượng điện năng tiêu tốn của bộ xử lý. Khi một lệnh được giải mã và chuẩn bị được đưa vào thực thi thì CPU (cả ARM lẫn Intel) sử dụng luồng pipeline, điều này nghĩa là mỗi một phần của quy trình giải mã lệnh ấy đều đang được xử lý song song. Nên giai đoạn 1 là CPU đi lấy lệnh từ bộ nhớ, sau đó giai đoạn 2 là lọc ra loại lệnh nào cần được kiểm tra và giải mã, giai đoạn 3 là lệnh đó sẽ được thực thi, và cứ tiếp tục vòng lặp như vậy. Điểm hay của luồng xử lý pipeline là trong khi lệnh đầu tiên đang ở giai đoạn 2 thì lệnh tiếp theo đã nằm ở giai đoạn 1. Khi lệnh đầu tiên đang ở giai đoạn 3 thì lệnh thứ 2 đã đến giai đoạn 2 và lệnh thứ 3 đang ở giai đoạn 1, liên tục như vậy.

Để đẩy nhanh tiến độ thì luồng pipeline này được chỉnh sửa để lệnh có thể được thực thi theo một trật tự khác một chương trình thông thường. Có một nguyên tắc logic để quy định lệnh tiếp theo là gì dựa trên nội dung của lệnh trước đó. Cả Intel và ARM đều đưa ra nguyên tắc logic riêng nhưng đó là công nghệ phức tạp. Phức tạp ở đây có ý là tốn nhiều điện năng để xử lý. Trên bộ xử lý Intel, các nhà thiết kế chọn cách áp dụng một lệnh nào đó có cần được sắp xếp để thực thi hay không. Nhưng với điện toán bất đồng thì không là vấn đề. Nhân ARM Cortex-A53 đưa hết các lệnh vào thực thi mà không cần sắp xếp, nghĩa là ít tốn điện năng hơn; còn nhân Cortex-A57 thì sắp xếp lệnh đầu vào, nghĩa là chạy nhanh hơn nhưng tốn nhiều điện năng hơn. Trong bộ xử lý big.LITTLE, có cả hai nhân Cortex-A53 và Cortex-A57 và hai nhân này được sử dụng tuỳ vào nhu cầu. Bạn không cần đến một lệnh thực thi cực nhanh nào chỉ để âm thầm đồng bộ email nhưng bạn lại cần lệnh đó khi chơi game. Vậy nhân thích hợp cần dùng đúng thời điểm.

Nguyên tắc sử dụng logic phức tạp trong bộ xử lý để tăng tốc độ xử lý và logic đơn giản để tiết kiệm điện không chỉ đơn thuần là áp dụng cho dòng lệnh pipeline. Nguyên tắc này cũng áp dụng cho các đơn vị tính toán dấu chấm động cho đến logic SIMD (như NEON trên ARM và SSE/MMX trên Intel) và cách mà bộ đệm cache L1 và L2 chạy. Intel đưa ra một giải pháp cho mỗi chip Atom SoC, còn ARM thông qua đối tác của họ, đưa ra được nhiều cấu hình nhân xử lý, nhiều nhân trong số này có thể đặt đồng thời trên một tấm silicon.  Tính tương thích

ARM hiện dẫn đầu thị trường về bộ xử lý di động. Các đối tác của ARM đã xuất khoảng 50 tỉ chip dựa trên thiết kế của ARM cho mọi thiết bị di động và thiết bị nhúng trên thị trường. Đối với Android, ARM là chuẩn không chính thức và hiện thực này đang tạo ra vấn đề đối với Intel và MIPS. Mặc dù Android sử dụng Java là ngôn ngữ lập trình chủ đạo nhưng nó cũng cho phép các nhà lập trình tận dụng mã nguồn (như C, C++) hiện thời để tạo ứng dụng. Nhưng nhìn chung, những ứng dụng được thiết kế riêng (native) đều được biên dịch cho bộ xử lý ARM, còn với Intel và MIPS thì không. Để giải quyết điều này, Intel và MIPS cần dùng một phần mềm chuyển dịch chuyên biệt để chuyển đổi các lệnh ARM thành mã nguồn cho bộ xử lý của họ. Điều này lại tác động đến hiệu năng. Tính đến nay, MIPS và Intel có thể khẳng định tính tương thích chip của họ với các app trên Play Store đạt khoảng 90%. Con số này đạt gần đến 100% đối với 150 app nằm trong top đầu. Một mặt, đây có thể là dấu hiệu tốt nhưng mặt khác, nó lại cho thấy sự thống trị của ARM mà các nhà thiết kế bộ xử lý khác cần phải tạo thêm một lớp tương thích nữa. Kết luận

Tạo một CPU là ngành kinh doanh phức tạp. ARM, Intel và MIPS đều đang nỗ lực hết mình để mang ra thị trường công nghệ tốt nhất cho thiết bị di động. Tuy nhiên, rõ ràng ARM đang đi đầu. Họ tập trung tốt và điện năng tiêu tốn của bộ xử lý, thiết lập 64-bit gọn đẹp, điện toán không đồng nhất và họ gần như trở thành chuẩn trong ngành điện toán di động. 

Bạn Có Đam Mê 

Với Vi Mạch hay Nhúng     

 -

     Bạn M

u

ốn Trau Dồi Thêm Kĩ Năng

Mong Muốn Có Thêm Cơ Hội Trong Công Việc

 Và Trở Thành Một Người Có Giá Trị Hơn

Bạn

Chưa Biết Phương Thức Nào Nhanh Chóng Để Đạt Được Chúng

Hãy Để Chúng Tôi Hỗ Trợ Cho Bạn. 

SEMICON 

Hotline: 

0972.800.931 – 0938.838.404 (Mr Long)

Core Yoga Là Gì? Tác Dụng Của Core Yoga Với Cơ Thể Thế Nào?

Trong số các loại hình yoga thì Core yoga luôn được rất nhiều người yêu thích. Vậy Core yoga là gì? Loại hình yoga này mang đến những tác dụng nào cho cơ thể? Core yoga hoạt động như thế nào? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp các vấn đề trên.

Core yoga là gì?

Core yoga được biết đến là một loại hình yoga độc đáo được rất nhiều yêu thích và luyện tập. Core yoga được kết hợp bởi những bài tập chuyên sâu giúp giảm cân và mỡ bụng hiệu quả, nhanh chóng dành cho cả nam và nữ. Khi luyện tập kiên trì và đúng chuẩn thì bạn sẽ có một cơ thể săn chắc, vòng eo thon gọn, vóc dáng quyến rũ. Với yoga core bạn sẽ tự tin hơn về bản thân mình, giúp bạn trở nên trẻ trung và tràn đầy sức sống.

Theo các giáo viên yoga thì loại hình yoga này phù hợp được với mọi đối tượng và mục tiêu luyện tập. bài tập core yoga sẽ tập trung chủ yếu vào phần bụng, vai, lưng và hông. Nó giúp người tập tăng sự ổn định, sức mạnh và sự linh hoạt cho cơ thể.

Core còn được hiểu là các nhóm cơ nằm sâu bên trong cơ thể, thuộc vùng trung tâm. Nó không chỉ gồm các nhóm cơ sâu ở cùng vụng mà còn cả các nhóm cơ ở khu vực xương chậu, khớp hông. Một khi core khỏe mạnh sẽ giúp tăng mật độ liên kết giữa các nhóm cơ lên dày đặc hơn, đảm bảo cho sự ổn định của cột sống.

Khi luyện tập core yoga đủ mạnh mẽ sẽ giúp bạn có được kết quả thể chất như mong muốn mà không hề cảm thấy kiệt sức sau mỗi buổi luyện tập dài. Lý do là vì loại hình yoga này không đòi hỏi quá nhiều về thể chất. Nói đơn giản là nó cho phép bạn luyện tập cả về thể chất lẫn tinh thần.

Luyện tập thường xuyên và đều đặn các bài tập core yoga sẽ giúp mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.

Giảm cân nhanh chóng, hiệu quả và an toàn

Với những bài luyện tập chuyên sâu sẽ giúp bạn giảm cân hiệu quả, nhanh chóng hơn. Yoga core giúp làm săn chắc cơ bắp, đốt cháy mỡ thừa trên cơ thể hiệu quả. Ngoài ra, nó được coi là bí quyết giúp bạn sở hữu vòng eo hoàn hảo, cân bằng vóc dáng.

Nâng cao sức khỏe tinh thần

Cũng giống với nhiều hình thức yoga khác, Core yoga rất có hiệu quả với tinh thần người tập. Mỗi động tác của nó sẽ tác động đến hệ thần kinh và mọi tế bào trên cơ thể. Sau mỗi buổi luyện tập bạn sẽ trở nên hưng phấn và sảng khoái hơn. Đồng thời, nó giúp cải thiện nhịp thở đều đặn hơn, giúp khí huyết lưu thông tốt hơn; trẻ hóa làn da, giúp da hồng hào và sáng khỏe.

Với đặc điểm là tập trung vào phần lưng, bụng, hông và vai nên những động tác của Core yoga đặc biệt có tác dụng trong việc tăng cường sức mạnh, sự ổn định, linh hoạt cho cơ bắp. Đồng thời nó cũng giúp hệ xương chắc khỏe hơn. Nhờ đó, mọi hoạt động trong cuộc sống đều trở nên nhanh nhẹn, linh hoạt và có hiệu suất cao hơn.

Đặc biệt, các bài tập của Core yoga sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe xương khớp cho những người bị bệnh xương. Ngoài ra, nó còn tăng mật độ xương, giúp mang lại sự dẻo dai và khỏe mạnh cho cơ thể.

Các động tác Core yoga cơ bản

Core yoga có tác dụng ổn định thân mình nên bạn có thể luyện tập nhóm cơ này thông qua các bài tập như sau:

Chuyển động gập người

Chuyển động ưỡn thân mình về sau

Xoay người

Nghiêng người qua 2 bên

Một số bài tập core yoga phổ biến hiện nay:

Tư thế chiến binh

Đứng thẳng, bước chân phải qua bên, xoay bàn chân thành góc 90 độ, chân trái xoáy 1 góc 45 độ.

Vai và bắp đầu hướng ra trước, nằm cùng trên mặt phẳng với 2 chân.

Hít vào, đồng thời nâng 2 tay lên bằng ngang vai, lòng bàn tay úp xuống. Thở ra đồng thời con đầu gối xuống đến khi thẳng với mắt cá chân phải. Chân trái duỗi thẳng, bàn chân áp xuống sàn.

Đầu quay về bên phải, nhìn thẳng theo ngón tay, giữ tư thế 30 giây đến 1 phút.

Đứng thẳng, đầu gối mở rộng bằng hông, từ người gập người xuống bằng cả 2 chân và tay. Hai tay rộng ngang vai, các ngón tay xòe ra, lòng bàn tay áp xuống thảm, lực dồn vào ngón cái và ngón trỏ.

Dùng lực cánh tay để để người lên cao, đồng thời duỗi 2 chân thẳng ra sau. Lưu ý, bắp đùi và bả vai ép chặt, chỉ mở bắp ở ngang lưng trên.

Thả lỏng cho đến khi nào quen dần, bạn cũng có thể khắc phục bằng cách hóp bụng lại để đỡ sức ép lên cổ tay và vai.

Giữ tư thế trong khoảng 1 – 3 phút, đồng thời điều hòa nhịp thở.

Trở về tư thế ban đầu. Lặp lại động tác từ 3 – 5 lần.

1️⃣【Cách Xem Lại Video Đã Lưu Trên Facebook Dành Cho Android, Ios 】™ Excel

Tính năng xem lại video được lưu trên Facebook thực sự hữu ích cho những ai đang sử dụng mạng xã hội này, bạn sẽ không phải mất hàng giờ để tìm kiếm tên video, Fanpage đã tải lên video đó, nhưng thay vào đó, với mỗi video đều tuyệt vời khi bạn xem, chỉ cần nhấp vào tính năng Lưu và bạn có thể xem lại video được lưu trên Facebook một cách đơn giản và nhanh chóng.

Mẹo lưu nội dung yêu thích với Facebook trên Android, iOS Xem video Facebook 360 độ trên điện thoại của bạn? Cách tải video trên Facebook trên Zenfone 2 Cách xóa video YouTube đã lưu trên Android Tải video từ Facebook về điện thoại của bạn

Thông thường, nếu bạn muốn xem những video tuyệt vời trên Facebook, nhiều người dùng sẽ chọn tải những video này về điện thoại của họ. Làm điều này vừa tiêu tốn bộ nhớ máy nhưng cũng vừa tiêu tốn dữ liệu khi bạn sử dụng mạng 3G và 4G để tải xuống. Bây giờ, chỉ cần sử dụng tính năng Lưu video trên Facebook để có thể xem lại tất cả các video yêu thích của bạn ở trên rất thuận tiện.

Hướng dẫn xem lại video đã lưu trên Facebook

Cách xem lại video đã lưu trên Facebook cho Android, iOS

1. Xem lại video đã lưu trên Facebook trên Android, iOS

Bạn nên tải xuống ứng dụng Facebook trên điện thoại Android hoặc iPhone phiên bản mới nhất để có thể thực hiện giống như các bước của chúng tôi bên dưới.

– Tải xuống: Facebook cho Android– Tải xuống: Facebook cho iPhone

Bước 3: Ngay sau đó, các video mà bạn đã từng thực hiện chức năng Lưu video sẽ được hiển thị ở trên. Để xem tất cả các video bạn đã lưu, chọn mục Xem tất cả.

Tiếp theo, điều hướng đến video bạn muốn xem lại và nhấp vào nó. Nội dung video và tên Fanpage đã đăng cũng sẽ được hiển thị đầy đủ.

Đối với những người chưa bao giờ thực hiện chức năng lưu video trên Facebook, bạn sẽ không thấy bất kỳ video nào xuất hiện. Nếu bạn không biết cách lưu video trên Facebook, hãy làm theo các hướng dẫn bên dưới.

Bước 2: một menu các tùy chọn bật lên, thực hiện lựa chọn nơi bạn cần Lưu video . Video trên Facebook sau khi được lưu thành công sẽ hiển thị các từ: Lưu lại để xem sau .

2. Hướng dẫn lưu video trên Facebook.

Vì vậy, bài viết trên chúng tôi đã hướng dẫn bạn cách xem lại các video đã lưu trên Facebook. Ngoài ra, nếu bạn cần tải video Facebook về điện thoại để xem trong trường hợp không có internet, WiFi, vui lòng tham khảo Tải video trên Facebook trên điện thoại Android và iPhone để làm điều đó.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bộ Xử Lý Intel® Core™ I3 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!