Đề Xuất 3/2023 # Bài Toán Giúp Tăng Năng Suất Ngành Dệt May Trong Cách Mạng 4.0 # Top 3 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Toán Giúp Tăng Năng Suất Ngành Dệt May Trong Cách Mạng 4.0 # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Toán Giúp Tăng Năng Suất Ngành Dệt May Trong Cách Mạng 4.0 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để phát triển nhanh và mạnh hơn nữa trong giai đoạn 4.0 thì các Doanh Nghiệp dệt may cần phải có những chính sách và phương hướng hoạt động mới, hiệu quả từ con người cho đến may móc để bắt kịp với cuộc cách mạng lớn này.

Cơ hội vàng cho ngành dệt may

Ông Lê Tiến Trường Tổng giáo đốc tập đoàn Dệt May Việt nam Vinatex cho biết cuộc cách mạng 4.0 ngày nay đã tạo ra những cơ hội mới cho ngành dệt may Việt tuy nhiên cũng đặt ra khá nhiều thách thức cho các Doanh Nghiệp làm trong lĩnh vực này.

Ông Trường cho biết “Từ trước đến nay, các quốc gia đang phát triển, quốc gia có đông lực lượng lao động đều coi các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, thủy sản là những ngành để tạo việc làm nhưng cũng luôn luôn cho rằng đây là những ngành tạo ra giá trị thấp, thu nhập thấp. Nhưng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nếu được áp dụng một cách sâu rộng, nhanh chóng thì năng suất lao động trên đầu người sẽ có sự cải thiện rất nhanh…”.

 Ngành Dệt may Việt Nam đang chịu những tác động không nhỏ từ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. 

Cũng theo ông trường thì ngành dệt may chiếm đến 3 triệu lao động chưa kể đến hoạt động phụ trợ thì còn lên đến 5 triệu người. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã đem đến nhiều lợi ích tuy nhiên cũng đặt ra bài toán khó cho hướng đi của ngành dệt may. Tác động lâu dài sẽ khiến dôi dư lực lượng lao động giản đơn và gia tăng lao động có chất lượng cao. Thực tế nước ta thì 84,4% lao động phổ thông trong khi lao động có trình độ đại học chỉ chiếm 0,1%.

Một thách thức nữa đặt ra chính là sự dịch chuyển đơn hàng giá trị thấp về các nước kém phát triển hơn vì tiền lương cho người lao động tại đó thấp. Mặt khác, khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thì thách thức các doanh nghiệp không thể bỏ qua đó là xu hướng fast fashion (thời trang ăn liền hay thời trang nhanh) sản xuất trong thời gian cực ngắn.

Bùng nổ năng suất ngành dệt may trong năm 2020

Trước sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và các nước áp dụng máy móc hiện đại thì năng suất ngành dệt may hứa hẹn sẽ bùng nổ. Đón đầu cuộc cách mạng Công nghiệp này thì nhiều Doanh Nghiệp đã chủ động đi trước đón đầu có thể kể đến như Công ty Đức Giang, Tổng công ty cổ phần May 10, Tổng công ty May Bè – CTCP…

Công ty cổ phần May 10 là một ví dụ cụ thể. Nhờ áp dụng máy móc mà sản phẩm sản xuất ra đã giảm từ 1980 xuống còn 690 giây/ sản phẩm. Mỗi công nhân hiện đã điều khiển một lúc 2 máy và năng xuất lao động đã tăng lên đến 52% so với trước. Đồng thời tỷ lệ hàng lỗi cũng giảm xuống 8% và tăng thu nhập 10% cho công nhân làm việc.

Để có thể bắt kịp được xu hướng chung của thị trường thì theo ông Trường cho biết doanh nghiệp dệt may cần chuyển đổi phương thức sản xuất truyền thống cũ sang tự thiết kế và sản xuất thành phẩm.

Bài toán cho việc phát triển ngành dệt may

Để có được bước đà nhảy vọt trong nhiều năm tới bắt kịp thời đại 4.0 thì các Doanh Nghiệp cần phải phát triển đầu tư công nghệ và thay đổi tư duy truyền thống. Với việc tự động hóa bằng máy móc thì năng suất sẽ trở thành cấp số nhân chứ không phải cấp số cộng như bình thường.

Theo ông Lê Tiến Trường đánh giá thì 3 lĩnh vực chính trong ngành dệt may bao gồm có Sợi – Dệt nhuộm – May thì trong đó ngành sợi và dệt nhuộm đã ứng dụng tự động hóa cũng như áp dụng công nghệ cao giúp thu hẹp khoảng cách chi phí về lao động 1 sản phẩm giữa các quốc gia đang phát triển.

Bên cạnh đó một khi đã tham gia vào sân chơi chung thì các Doanh Nghiệp cũng cần tuân thủ luật chơi của khách hàng, đối tác các nước bạn hàng. Một trong số đó chính là tham gia áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn về nhãn hàng may mặc và trách nhiệm xã hội vv. Ngành dệt may đặc thù có khá nhiều tiêu chuẩn điển hình các nước đang tham gia áp dụng như BSCI, WRAP về Trách Nhiệm Xã Hội, tiêu chuẩn nhãn hàng như PVH, Nike, GRS, RCS vv. Để có thể nhận được sự tin tưởng của phía đối tác, bạn hàng thì đòi hỏi quy trình sản xuất cần phải đảm bảo chất lượng và thân thiện với môi trường.

Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Và Những Yêu Cầu Trong Phát Triển Ngành Kiểm Toán

Kiểm toán viên bên ngoài được khuyến nghị sử dụng kỹ thuật kiểm toán được hỗ trợ bởi máy tính.

Tuy nhiên, để ngành Kiểm toán phát triển hiệu quả, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cùng với sự phối kết hợp và quyết tâm trong toàn Ngành.

CMCN 4.0 mang đến cho ngành Kiểm toán rất nhiều cơ hội và lợi ích. Cụ thể:

– Mang đến cơ hội cho ngành Kiểm toán trong việc ứng dụng phương thức kiểm toán hiện đại bằng việc áp dụng chứng từ điện tử, các phần mềm tổng hợp, xử lý dữ liệu kiểm toán. Những thành tựu của khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho phép thực hiện các phương thức kiểm toán trong môi trường tin học hóa. Nhờ đó, các hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán được thực hiện một cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả.

– Với sự phát triển mạnh mẽ của CMCN 4.0, các công ty kiểm toán có nhiều cơ hội tiếp cận và mở rộng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ kiểm toán phù hợp với các loại đối tượng khách hàng khác nhau. Các cơ quan quản lý nhà nước và các hiệp hội nghề nghiệp có cơ hội tiếp cận với các mô hình hoạt động kiểm toán hiệu quả từ các nước phát triển trên thế giới, từ đó, góp phần nâng cao năng lực quản trị, quản lý, đồng thời góp phần giúp Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp lý, chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm quen với các thông lệ chung của hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế.

– Những tiến bộ từ cuộc cách mạng số là động lực giúp các công ty kiểm toán trong nước phát triển và cạnh tranh với các công ty, tập đoàn tiên tiến trong khu vực và trên thế giới trong điều kiện nắm bắt và thay đổi kịp thời để thích nghi với công nghệ mới. Các công ty kiểm toán trong nước có thể tận dụng điểm mạnh về năng lực tài chính, đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ, kết hợp với tính minh bạch hóa về tài chính, nhu cầu của khách hàng để phát triển đa dạng các sản phẩm trong quá trình tiến hành dịch vụ kiểm toán.

– Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0, mạng máy tính kết nối các thị trường tài chính trên toàn cầu thành một thị trường thống nhất và hoạt động liên tục. Điều này góp phần khắc phục những trở ngại về thời gian và không gian, tiết kiệm thời gian, công sức cũng như không bị giới hạn bởi không gian, khoảng cách địa lý, tiếp cận gần hơn với hệ thống kiểm toán quốc tế.

– Cuộc CMCN 4.0 tác động đến nhận thức và hành động của cán bộ, nhân viên hành nghề kiểm toán đặt ra yêu cầu đối với mỗi cá nhân phải nỗ lực học tập, nâng cao trình độ khoa học công nghệ, ứng dụng những tiến bộ về kỹ thuật trong công tác chuyên môn để nâng cao năng suất lao động và chất lượng công việc. Đồng thời, cán bộ, nhân viên hành nghề kiểm toán phải thường xuyên cập nhật thông tin, văn bản mới để thích ứng với bối cảnh mới.

Thách thức đặt ra

CMCN 4.0 tạo ra nhiều cơ hội cho ngành Kiểm toán Việt Nam nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Một số thách thức lớn đối với ngành Kiểm toán gồm:

– Nâng cao về số lượng, chất lượng cán bộ, nhân viên hành nghề kiểm toán. Tại Việt Nam, công tác kiểm toán hiện nay chủ yếu được thực hiện trên hồ sơ, giấy tờ. Trong khi đó, CMCN 4.0 lại chuyển hóa toàn bộ các dữ liệu đó thành thông tin điện tử, vừa đa dạng, vừa khó nắm bắt. Vì vậy, nếu kiểm toán viên không am hiểu về công nghệ, sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thực hiện các công việc chuyên môn. Để giải quyết những hạn chế về trình độ, năng lực của cán bộ, nhân viên và sắp xếp công việc hợp lý cho nhân viên là một bài toán không hề dễ đối với ngành Kiểm toán trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0.

– CMCN 4.0 mang đến cho ngành Kiểm toán những cơ hội mới nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phòng ngừa rủi ro an ninh mạng và bảo vệ bí mật thông tin. Tính bảo mật của thông tin là một vấn đề quan trọng trong ngành Kiểm toán. Tính bảo mật đặt ra yêu cầu cần phải có các biện pháp hiệu quả nhằm bảo vệ các phần mềm, phần cứng và dữ liệu của doanh nghiệp và các khách hàng kiểm toán.

– Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế, sức ép cạnh tranh về thị trường kiểm toán sẽ khốc liệt hơn khi có các doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài. Nếu không tự hoàn thiện, các doanh nghiệp kiểm toán trong nước sẽ đứng trước nguy cơ phá sản, giải thể, hoặc thu hẹp quy mô, phạm vi hoạt động.

– Một thách thức lớn đối với ngành Kiểm toán là việc đầu tư phát triển trang thiết bị để thích ứng với tiến bộ khoa học công nghệ số. Đầu tư cho các thiết bị công nghệ sẽ mang lại hiệu quả cao, tuy nhiên chi phí đầu tư là vấn đề đáng quan tâm của toàn ngành.

Ngành Kiểm toán thích ứng như thế nào trước cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0?

Để thích ứng với những thay đổi từ cuộc CMCN 4.0, thời gian qua, ngành Kiểm toán Việt Nam đã có những thay đổi tích cực để phù hợp với yêu cầu mới. Hiện nay, thị trường dịch vụ kiểm toán Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Khung khổ pháp lý trong lĩnh vực kiểm toán được hình thành tương đối đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với điều kiện của Việt Nam cũng như tiếp cận với thông lệ quốc tế. Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán.

Năm 2018, Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành 6 đề cương hướng dẫn kiểm toán và triển khai kiểm toán các lĩnh vực mới như: Công tác quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng; quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA; công tác mua sắm, quản lý, sử dụng thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế và hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ngành y tế; các chính sách ưu đãi đầu tư tại các khu kinh tế… Ngày 09/4/2018, Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành Chỉ thị số 735/CT-KTNN về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của kiểm toán nhà nước nhằm đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành cũng như hoạt động kiểm toán.

Hiện nay, Bộ Tài chính đang tập trung triển khai Chiến lược phát triển Kế toán – Kiểm toán Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán trên cơ sở thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam; Phát triển mạnh nguồn nhân lực trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đảm bảo ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực cả về số lượng và chất lượng, được thừa nhận của quốc tế; Tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán, đồng thời đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp chuyên nghiệp, nhằm thúc đẩy và hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán tại Việt Nam…

Giải pháp phát triển ngành Kiểm toán Việt Nam trong bối cảnh mới

Trước những cơ hội và thách thức mà cuộc CMCN 4.0 đặt ra, ngành Kiểm toán Việt Nam cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Một là, nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân viên hành nghề kiểm toán, làm cho họ hiểu rõ tầm quan trọng, ảnh hưởng của cuộc cách mạng số đến ngành Kiểm toán Việt Nam. Từ đó, mỗi cá nhân chủ động học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ khoa học công nghệ để thích ứng với những yêu cầu mới của thời đại 4.0.

Hai là, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm toán, trong đó chú trọng đổi mới và tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao; tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng đội ngũ kiểm toán viên đủ năng lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của ngành, góp phần nâng cao sức cạnh tranh, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ so với khu vực và thế giới.

Ba là, chú trọng đầu tư, hoàn thiện kết cấu cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin, hiện đại, tự động hóa hầu hết các quy trình kiểm toán, phát triển dịch vụ kiểm toán thông qua ứng dụng công nghệ số dựa vào nền tảng công nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều và thông minh hóa của cách mạng số.

Bốn là, xây dựng chiến lược phát triển ngành Kiểm toán trong cả ngắn hạn và dài hạn. Chiến lược được xây dựng căn cứ vào thực trạng ngành Kiểm toán và những vấn đề do CMCN 4.0 đặt ra; Tập trung phát triển Kiểm toán Nhà nước hiện đại, tiên tiến, có mô hình tổ chức hợp lý, phát huy vai trò điều hành, định hướng, quản lý hoạt động của toàn bộ hệ thống kiểm toán, đảm bảo ngành Kiểm toán vận hành đồng bộ, hoạt động có hiệu quả, chất lượng, phù hợp với cơ chế thị trường và thích ứng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật của cuộc CMCN 4.0.

Năm là, chú trọng đến vấn đề an ninh mạng. Các doanh nghiệp kiểm toán cần đầu tư, trang bị các giải pháp về an ninh, bảo mật, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về an ninh, bảo mật; phát hiện và xử lý kịp thời những lỗ hổng về bảo mật; bảo đảm bí mật thông tin khách hàng.

Sáu là, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động, dịch vụ và sản phẩm kiểm toán mới được hình thành trong bối cảnh CMCN 4.0; xây dựng cơ chế quản lý giám sát phù hợp với bối cảnh Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế.

Bảy là, tăng cường đổi mới đào tạo và nghiên cứu khoa học kế toán, kiểm toán trong bối cảnh CMCN 4.0; Đổi mới đào tạo và nghiên cứu khoa học kế toán, kiểm toán một cách toàn diện, từ đổi mới nhận thức, đổi mới mục tiêu đào tạo, cách tiếp cận, chương trình và phương pháp đào tạo.

Cách Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Cực Hay: Bài Toán Năng Suất

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất

A. Phương pháp giải

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Bước 1: Lập phương trình

– Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

– Biểu diễn các đại lượng chưa biết khác theo ẩn và các đại lượng đã biết.

– Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Trả lời

Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.

  

Trong đó:

  N: là năng suất làm việc

  t: là thời gian hoàn thành công việc

  CV: là công việc cần thực hiện

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Một công nhân phải làm một số sản phẩm trong 18 ngày. Do đã vượt mức mỗi ngày 5 sản phẩm nên sau 16 ngày anh đã làm xong và làm thêm 20 sản phẩm nữa ngoài kế hoạch. Tính xem mỗi ngày anh đã làm được bao nhiêu sản phẩm.

Hướng dẫn giải:

số sản phẩm thực tế mỗi ngày người đó làm được là x + 5.

Số sản phẩm phải làm theo kế hoạch là 18x

Vì số ngày thực tế hoàn thiện công việc là 16 ngày và số sản phẩm làm được nhiều hơn so với kế hoạch là 20 sản phẩm nên ta có phương trình:

18x = 16(x + 5) – 20

⇔ 18x = 16x + 80 – 20

⇔ 2x = 60

⇔ x = 30 (tmđk)

Vậy mỗi ngày người đó đã làm được 35 sản phẩm

Ví dụ 2: Hai người cùng làm một công việc trong 24 giờ thì xong. Năng suất của người thứ nhất bằng năng suất của người thứ hai. Hỏi nếu mỗi người làm một mình cả công việc thì phải mất thời gian bao lâu?

Hướng dẫn giải:

Năng suất làm việc của người thứ nhất là , năng suất làm việc làm việc của người thứ hai là

Thời gian để hoàn thành công việc khi làm một mình của người thứ hai là

Năng suất làm việc của cả hai người khi cùng làm công việc là . Do đó ta có phương trình:

  

Vậy thời gian để người thứ nhất làm một mình để hoàn thành công việc là 40 giờ, thời gian để hoàn thành công việc của người thứ hai là

Ví dụ 3: Hai bể nước chứa 800 lít nước và 1300 lít nước. Người ta tháo ra cùng một lúc ở bể thứ nhất 15 lít/phút, bể thứ hai 25 lít/phút. Hỏi sau bao lâu số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng số nước còn lại ở bể thứ hai?

Hướng dẫn giải:

Lượng nước đã chảy đi khỏi bể thứ nhất là 15x (lít)

Lượng nước đã chảy đi khỏi bể thứ hai là 25x (lít)

Lượng nước còn lại ở bể thứ nhât là 800 – 15x (lít)

Lượng nước còn lại ở bể thứ hai là 1300 – 25x (lít)

Theo bài ra ta có phương trình:

800 – 15x = (1300 – 25x)

⇔ 2400 – 45x = 2600 – 50x

⇔ 5x = 200

⇔ x = 40 (tmđk)

Vậy sau 40 phút số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng số nước còn lại ở bể thứ hai.

ĐS: 40 phút.

C. Bài tập vận dụng

Bài 1: Một xí nghiệp dự định mỗi ngày sản xuất 120 sản phẩm. Trong thực tế mỗi ngày xí nghiệp đã sản xuất được 130 sản phẩm nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày . Hỏi xí nghiệp đã sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

120x = 130.(x – 2)

⇔ 120x = 130x – 260

⇔ 10x = 260

⇔ x = 26 (tmđk)

Bài 2: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện đội mỗi ngày cày được 52 ha . Vì vậy đội không những đã hoàn thành xong trước kế hoạch 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa . Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch ?

Bài 3: Một đội sản xuất dự định mỗi ngày làm được 48 chi tiết máy. Khi thực hiện mỗi ngày đội làm được 60 chi tiết máy. Vì vậy đội không những đã hoàn thành xong trước kế hoạch 2 ngày mà còn làm thêm được 25 chi tiết máy . Tính số chi tiết máy mà đội phải sản xuất theo kế hoạch ?

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

Số ngày hoàn thành công việc theo kế hoạch là (ngày)

Số ngày thực tế hoàn thành công việc là (ngày)

Bài 4: Một xí nghiệp dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm. Trong thực tế mỗi ngày xí nghiệp đã sản xuất được 57 sản phẩm nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 ngày và sản xuất thêm được 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch xí nghiệp phải sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

Số ngày dự định làm việc theo kế hoạch là (ngày)

Số ngày thực tế đội đã làm việc là (ngày)

Đ/S: 500 sản phẩm.

Bài 5: Một tổ sản xuất dự định mỗi ngày sản xuất 40 sản phẩm. Trong thực tế mỗi ngày tổ đã sản xuất được 45 sản phẩm. Do đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày và sản xuất thêm được 5 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?

Bài 6: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành công việc đó trong 24 giờ. Nếu đội thứ nhất làm 10 giờ, đội thứ hai làm 15 giờ thì cả hai đội làm được một nửa công việc. Tính thời gian đội một làm một mình xong công việc.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

Bài 7: Một hợp tác xã dự định trung bình mỗi tuần đánh được 20 tấn cá. Nhưng do vượt mức 6 tấn/tuần nên chẳng những hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 tuần mà còn vượt mức 10 tấn. Tính sản lượng cá hợp tác xã dự định đánh bắt theo kế hoạch ?

Bài 8: Một tổ may áo sản xuất dự định mỗi ngày sản xuất 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày tổ đã sản xuất được 40 chiếc áo. Do đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày và sản xuất thêm được 20 chiếc áo. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất được bao nhiêu chiếc áo ?

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

Đ/S: 420 chiếc áo.

Bài 9: Tổ Hùng được giao dệt một số thảm trong 20 ngày. Nhưng do tổ tăng năng suất 20% nên đã hoàn thành sau 18 ngày. Không những vậy mà tổ bạn Hùng còn làm thêm được 24 chiếc thảm. Tính số thảm thực tế tổ bạn Hùng làm được ?

Bài 10: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Mỗi giờ lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. Sau 5 giờ nước trong bể đạt tới dung tích bể. Hỏi nếu bể không có nước mà chỉ mở vòi chảy vào bể thì sau bao lâu bể sẽ đầy nước?

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

Sau 5 giờ lượng nước còn lại trong bể là dung tích bể nên ta có phương trình:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.

Ngành Xi Măng: Lời Giải Nào Cho Bài Toán Năng Suất Lao Động Thấp?

Báo Xây dựng

Hiện toàn ngành Xi măng (XM) có 82 dây chuyền sản xuất, dự kiến năm 2019 này có 02 dây chuyền XM với tổng công suất 4,1 triệu tấn đưa vào vận hành, nâng tổng số dây chuyền XM cả nước lên con số 84, tổng công suất toàn ngành gần 100 triệu tấn. Nhưng quá nhiều nhà máy nhỏ, nhiều thương hiệu, sức cạnh tranh thấp, năng suất lao động thấp là vấn đề ngành XM đang phải đối mặt giải quyết trong kỷ nguyên công nghệ số.

Sản phẩm của VICEM Hải Phòng – một thương hiệu mạnh của họ VICEM.

Cấu trúc ngành XM cần ít thương hiệu

XM là lĩnh vực đầu tư đặc thù với tổng vốn đầu tư lớn (đầu tư 1 nhà máy XM lên đến vài nghìn tỷ đồng); sử dụng nhiều tài nguyên như đá vôi, than, điện. Nhưng ngành XM nước ta đang tồn tại một số vấn đề “ngược nguyên lý” so với XM thế giới.

Đó là có quá nhiều nhà máy công suất nhỏ, quá nhiều thương hiệu XM khác nhau dẫn đến sức cạnh tranh kém, chi phí vận hành cao, khó tối ưu hóa lợi nhuận. Ở Thái Lan, tổng công suất ngành XM gần 60 triệu tấn với 5 nhà sản xuất, thì ở Việt Nam có đến 50 nhà sản xuất với tổng công suất gần 100 triệu tấn, công suất gấp đôi nhưng số nhà sản xuất thì gấp 10 lần.

Theo Chủ tịch Hiệp hội XM Việt Nam Nguyễn Quang Cung, ngành XM Việt Nam sẽ hình thành những tập đoàn XM lớn trong tương lai để tăng sức cạnh tranh.

Phân tích lý do vì sao ngành cần hình thành những tập đoàn lớn thay vì nhiều nhà máy công suất nhỏ, lẻ như hiện nay, Chủ tịch Hiệp hội XM cho rằng: Các nhà máy lớn sẽ hoạt động hiệu quả hơn, tối ưu hóa lợi nhuận khi giảm được chi phí như chi phí hành chính, chi phí vận hành; năng suất lao động tăng, có nguồn lực tài chính mạnh để đầu tư, đổi mới công nghệ… Cấu trúc ngành XM cần ít thương hiệu.

Nhìn ngược lại bức tranh toàn cảnh ngành XM những năm qua cho thấy: Nhiều nhà máy XM địa phương, hay những doanh nghiệp không chuyên về XM thường thất bại khi vận hành nhà máy.

Đơn cử như XM Tam Điệp của tỉnh Ninh Bình; XM Sông Thao, XM Hạ Long… đều làm ăn bết bát, thua lỗ nợ nần, phải chuyển về Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) – doanh nghiệp XM lớn nhất Việt Nam và lớn nhất ASEAN.

Sau khi về VICEM, các doanh nghiệp này được tái cơ cấu toàn diện, từ tái cơ cấu tổ chức – hành chính; tái cơ cấu sản xuất – tiêu thụ đến tái cơ cấu tài chính thì các doanh nghiệp mới bắt đầu được sống lại, phát triển và thoát lỗ.

Vì sao năng suất ngành XM Việt Nam thuộc Top thấp thế giới?

Năng suất lao động ngành XM Việt Nam thuộc Top thấp nhất thế giới. Nguyên nhân được xác định là do ngành XM nước ta tồn tại nhiều dây chuyền nhỏ, lạc hậu, sử dụng nhiều nhân công và không có khả năng tăng năng suất lao động.

Sản phẩm XM chuẩn bị xuất cảng.

Trong tổng số 82 dây chuyền trên cả nước, dự kiến năm 2019 thêm 2 dây chuyền mới đi vào hoạt động, nâng tổng số dây chuyền XM toàn ngành lên con số 84. Nhưng một nửa số dây chuyền có công suất nhỏ, hiện cả nước có 42 dây chuyền công suất nhỏ hơn 0,91 triệu tấn xi măng/năm; trong đó có 29 dây chuyền công suất nhỏ từ 0,25 – 0,65 triệu tấn xi măng/năm.

Đây là dây chuyền đầu tư từ lâu, thiết bị cũ, xuống cấp, mức tiêu hao nhiên liệu lớn, tạo ra sản phẩm có giá thành cao, sức cạnh tranh rất thấp, thậm chí đã có lò nung phải dừng sản xuất clinker để mua clinker từ các dây chuyền lớn về nghiền xi măng.

VICEM hợp nhất thương hiệu, số hóa nhà máy

Sở hữu 10 doanh nghiệp XM với tổng công suất gần 30 triệu tấn/năm, trở thành doanh nghiệp XM lớn nhất ASEAN nhưng trong chiến lược phát triển đề ra, Tổng Cty Công nghiệp XM Việt Nam (VICEM) sẽ tiếp tục mở rộng sản xuất.

Không bằng lòng với vị trí doanh nghiệp XM lớn nhất Đông Nam Á, ông Bùi Hồng Minh – Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc VICEM khát vọng đưa VICEM trở thành doanh nghiệp số với những nhà máy XM thông minh; có những khâu sản xuất do rô bốt làm việc, thay thế con người…

Theo ông Bùi Hồng Minh, một trong những khó khăn khi triển khai nhà máy XM thông minh là 10 nhà máy sản xuất được đầu tư trong giai đoạn khác nhau với mức độ công nghệ khác nhau nên VICEM buộc phải khảo sát, đánh giá từng dây chuyền một. VICEM đang chuẩn bị bộ tiêu chuẩn đánh giá chuyển đổi số theo mô hình đánh giá phù hợp với doanh nghiệp sản xuất XM; đánh giá hiện trạng chuyển đổi số để đề xuất lộ trình chuyển đổi số và mô hình VICEM 4.0 phù hợp, hiệu quả.

Nếu một nhà máy số hóa hoàn toàn, tối đa thì chỉ còn hơn 100 người thay vì trên 1.000 người tham gia lao động sản xuất như hiện nay. Nhà máy XM thông minh không chỉ tự động hóa cao, giảm nhân công lao động trực tiếp mà chi phí sản xuất giảm, tiết kiệm nguyên nhiên liệu đầu vào, trong đó có tài nguyên, nâng cao bảo vệ môi trường, chất lượng sản phẩm được nâng lên và kiểm soát tốt hơn. Công tác quản trị được nâng cao.

Vũ Huyền (Báo Xây dựng)

Năm 2018, VICEM đẩy mạnh số hóa trong lĩnh vực tiêu thụ và văn phòng điện tử như: Rà soát quy trình đặt hàng online, xây dựng mô hình giải pháp quản lý kênh phân phối cho VICEM (hệ thống DMS) và giải pháp quản lý phương tiện vận tải; xuất hóa đơn điện tử; đồng bộ triển khai trục liên thông văn bản theo các quy chuẩn văn bản điện tử; ứng dụng chữ ký số, tin nhắn, giao việc trong hệ thống trục liên thông văn bản…

VICEM cũng đang triển khai hợp nhất một số thương hiệu như: Thương hiệu XM Sông Thao hợp nhất về thương hiệu VICEM Hải Phòng; thương hiệu XM VICEM Hải Vân hợp nhất về với VICEM Hoàng Thạch… Chiến lược thương hiệu này của VICEM được đánh giá là “khôn ngoan” và hợp xu hướng. Sắp tới, việc hợp nhất các thương hiệu yếu sẽ tiếp tục được VICEM triển khai.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Toán Giúp Tăng Năng Suất Ngành Dệt May Trong Cách Mạng 4.0 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!