Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Tụ Điện Có Lời Giải, Tụ Điện Phẳng Mắc Nối Tiếp Và Song Song # Top 9 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Tụ Điện Có Lời Giải, Tụ Điện Phẳng Mắc Nối Tiếp Và Song Song # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Tụ Điện Có Lời Giải, Tụ Điện Phẳng Mắc Nối Tiếp Và Song Song mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài viết này chúng ta cùng vận kiến thức về tụ điện để giải một số dạng bài tập về tụ điện, cách tính điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện hay các bài tập khi tụ điện mắc song song và nối tiếp.

° Dạng 1: Tính điện dung (C), điện tích (Q), hiệu điện thế (U) hay năng lượng của tụ điện.

* Kiến thức tụ điện vận dụng:

 Trong đó:

 S là diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ (m2)

 d là khoảng cách giữa hai bản tụ

– Đối với tụ điện biến thiên thì phần đối diện của hai bản sẽ thay đổi.

– Công thức chỉ áp dụng cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ.

– Khi nối tụ vào nguồn: Q = hằng số

– Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số

* Bài tập 1: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 20V thì tụ tích được một điện lượng là 20.10-9C. Tính điện dung của tụ?

* Lời giải:

– Đề cho: U = 20(V); Q=20.10-9(C).

* Bài tập 2: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế là 20V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bao nhiêu?

* Lời giải:

– Đề cho: U1 = 20(V); W1 = 10(mJ) = 10-2(J); W2 = 22,5(mJ); U2=?

– Điện dung của tụ là:

– Để năng lượng của tụ điện là W2 = 22,5(mJ) = 22,5.10-3(J) thì:

* Bài tập 3: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2μF khoảng cách giữa hai bản là d1 = 5cm được nạp điện đến hiệu điện thế U = 100V.

a) Tính năng lượng của tụ điện.

b) Ngắt tụ điện khỏi nguồng điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch hai bản lại gần còn cách nhau d2 = 1cm.

* Lời giải:

– Đề cho: C1 = 0,2μF = 0,2.10-6(F); d1 = 5(cm) = 5.10-2(m);  U = 100(V);

a) Năng lượng của tụ điện là:

b) Điện dung của tụ điện là:

 (điện dung tỉ lệ nghịch với khoảng cách)

– Điện tích của tụ lúc đầu là: Q1 = C1U1 = 0,2.10-6.100 = 2.10-5(C).

– Do ngắt điện khỏi nguồn nên điện tích Q không đổi, tức là: Q2 = Q1.

– Vậy năng lượng lúc sau của tụ là:

– Độ biến thiên năng lượng: ΔW = W2 – W1 = 2.10-4 – 10-3 = 8.10-4(J).

⇒ Năng lượng giảm.

* Bài tập 4: Tụ phẳng không khí d = 1,5cm nối với nguồn U = 39kV (không đổi).

a) Tụ có hư không nếu biết điện trường giới hạn của không khí là 30kV/cm?

b) Sau đó đặt tấm thủy tinh có ε = 7, l = 0,3cm và điện trường giới hạn 100kV/cm vào khoảng giữa, song song 2 bản. Tụ có hư không?

* Lời giải:

– Đề cho: d = 1,5(cm); U = 39(kV);

a) Trường hợp điện trường giới hạn bằng 30 kV/cm: Vì E < Egh nên tụ không bị hư.

b) Trường hợp điện trường giới hạn bằng 100 kV/cm: Khi có tấm thủy tinh, điện dung của tụ tăng lên, điện tích ở các bản tụ tăng lên làm cho điện trường trong khoảng không khí cũng tăng lên.

– Gọi E1 là cường độ điện trường trong phần không khí; E2 là cường độ điện trường trong phần thủy tinh, ta có:

→ Nên thủy tinh bị đâm xuyên, tụ điện bị hư.

° Dạng 2: Tụ điện được ghép nối tiếp và song song.

* Kiến thức tụ điện vận dụng:

¤ Tụ điện ghép nối tiếp:

 Ub = U1 = U2 = U3 = …

 Qb = Q1 + Q2 + Q3 + …

– Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn (dây dẫn). Nếu bài toán có nhiều tụ được mắc hỗn hợp, ta cần tìm ra được cách mắc tụ điện của mạch đó rồi mới tính toán.

– Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữa tụ điện đó cô lập thì điện tích Q của tụ đó vẫn không thay đổi.

* Bài tập 1: Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = C3/2. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện?

* Lời giải:

– Ba tụ điện được ghép song song nên:

* Bài tập 2: Cho C1 = 6 μF, C2 = 3 μF, C3 = 6 μF, C4 = 1 μF, được mắc vào mạch AB với UAB = 60 V như hình vẽ sau:

b) Điện tích và hiệu điện thê của mỗi tụ.

c) Hiệu điện thế UMN.

* Lời giải:

a) Từ mạch điện ta thấy: C1 nt [(C2 nt C3)

– Như vậy ta có:

b) Ta có: mạch mạch mắc: C1 nt [(C2 nt C3)//C4] nên:

⇒ Suy ra: U4 = U23 = U234 = 40(V)

+ Lại có: Q4 = C4U4 = 4.10-5(C);

  Q23 = C23U23 = 2.10-6.40 = 8.10-5(C)

⇒ Q2 = Q3 = Q23 = 8.10-5(C)

c) Bản A tích điện dương, bản B tích điện âm. Đi từ M đến N qua C2 theo chiều từ bản âm sang bản dương nên:

– Vậy hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn UMN = -80/3(V).

Tụ Điện Là Gì? Điện Dung Của Tụ Điện, Công Thức Và Bài Tập

– Tụ điện dùng để chứa điện tích.

– Tụ điện có nhiệm vụ tích và phóng điện trong mạch điện nên được dùng phổ biến trong các mạch điện xoay chiều và các mạch vô tuyến điện.

– Phổ biến là tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng (thường là giấy thiếc, kẽm hoặc nhôm) đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi (thường là lớp giấy tẩm một chất cách điện như parafin). Hai bản kim loại này gọi là hai bản của tụ điện. Hai bản và lớp cách điện được cuộn lại và đặt trong một vỏ bằng kim loại.

– Để tích điện cho tụ điện, ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện như hình sau:

II. Điện dung của tụ điện là gì

– Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

– Điện dụng của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

– Đơn vị điện dung là fara, kí hiệu là F.

– Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.

– Các tụ điện thường dùng, chỉ có điện dung từ 10-12 F đến 10-16 F.

– Người ta thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện

– Các loại tụ điện như: Tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,… tụ có điện dung thay đổi được gọ là tụ xoay.

– Lưu ý: Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.

* Ví dụ: Trên vỏ mỗi tụ điện thường có ghi cặp số liệu, chẳng hạn như 12mF ~ 250(V). Số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ điện. Số liệu thứ hai chỉ giá trị giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. Vượt quá giới hạn đó tụ có thể hỏng.

– Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện trường.

– Mọi điện trường đều mang năng lượng.

III. Bài tập Tụ điện, điện dung của tụ điện

– Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để tích điện.

– Công dụng của tụ điện: tích và phóng điện trong mạch điện.

– Tụ điện phẳng: cấu tạo gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

– Ký hiệu tụ điện trong mạch điện : C

– Để tích điện cho tụ, người ta nối hai bản tụ với hai cực của nguồn điện. Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. Điện tích của hai bản có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.

– Người ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.

– Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

– Đơn vị điện dung: Fara (F)

– Khi tụ điện tích điện, giữa hai bản tụ tồn tại một điện trường ⇒ Năng lượng của một tụ điện tích điện là năng lượng điện trường.

A. C tỉ lệ thuận với Q

B. C tỉ lệ nghịch với U

C. C phụ thuộc vào Q và U

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Hãy lựa chọn câu phát biểu đúng.

◊ Chọn đáp án: D. C không phụ thuộc vào Q và U.

⇒ C chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ điện, không phụ thuộc vào Q và U.

Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. Mica

B. Nhựa pôliêtilen

C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn

D. Giấy tẩm parafin.

◊ Chọn đáp án: C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn

– Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện nên trường hợp C không phải là tụ điện.

a) Tính điện tích của tụ điện.

b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.

a) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF – 200V.

⇒ C = 20 μF = 20.10-6 F, U max = 200V

– Khi nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V thì tụ sẽ tích điện là:

Q = C.U = 20.10-6.120 = 2400.10-6 (C) = 24.10-4 (C) = 2400 (μC)

b) Điện tích tối đa mà tụ tích được (khi nối hai đầu tụ vào hiệu điện thế 200V):

a) Tính điện tích q của bản tụ.

b) Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích Δq = 0,001q từ bản dương sang bản âm.

c) Xét lúc điện tích của tụ chỉ còn bằng q/2 . Tính công mà điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện tích Δq như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó.

a) Điện tích của tụ điện: q = C.U = 20.10-6.60 = 12.10-4(C).

b) Khi trong tụ phóng điện tích Δq = 0,001q từ bản dương sang bản âm, điện trường bên trong tụ điện đã thực hiện công là:

A = Δq.U = 0,001q.U = 0,001.12.10-4.60 = 72.10-6 (J).

c) Điện tích tụ:

– Khi có lượng điện tích Δq’ = 0,001q’ phóng từ bản dương sang bản âm thì điện trường đã thực hiện một công:

A’= Δq’.U = 0,001.6.10-4.60 = 36.10-6 (J).

– Kết luận: a) q = 12.10-4 (C); b) A = 72.10-6 (J); c) A’= 36.10-6 (J).

Tụ Điện Là Gì? Phân Loại Tụ Điện, Kiểm Tra Tụ Điện

1.Tụ điện là gì?

– Tụ điện một thiết bị điện tử không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao dộng và các loại mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều. Tụ điện có tên gọi tiếng anh là Capacitor và được viết tắt ký hiệu chữ “C”. là một linh kiện rộng rãi trong các mạch điện tử.Tụ điện có 2 chân có thể ở dạng phân cực hoặc không phân cực, đối với tụ với phân cực cần cấp đúng điện áp để tụ có thể hoạt động (cực dương có hiệu điện thế cao hơn cực âm)

– Tụ điện là một linh kiện có 2 cực thụ động lưu trữ năng lượng điện. Hay tích tụ điện tích bởi 2 bề mặt dẫn điện trong một điện trường. 2 bề mặt dẫn điện của tụ điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric) – là những chất không dẫn điện như: Giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica… Có nhiều loại tụ điện khác nhau và nó được phân loại dựa trên cấu tạo của tụ điện.

– Khi 2 bề mặt có sự chênh lệch về điện thế, nó cho phép dòng điện xoay chiều đi qua. Các bề mặt sẽ có điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Người ta coi tụ điện là một ắc quy mini bởi khả năng lưu trữ năng lượng điện. Tuy nhiên, cấu tạo của tụ điện cũng như nguyên lý làm việc của tụ điện với Ắc quy hoàn toàn khác nhau. Đơn vị của tụ điện là Fara. Cách quy đổi 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara

Cấu tạo của tụ điện:

Tùy thuộc vào chất liệu cách điện ở giữa bản cực thì tụ điện có tên gọi tương ứng. Ví dụ như nếu như lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, còn là gốm ta có tụ gốm và nếu là lớp hóa chất thì cho ta tụ hóa.

Các loại tụ điện thông dụng:

Tụ điện gốm (tụ đất): loại tụ này được bao bọc bằng 1 lớp vỏ ceramic, vỏ ngoài của tụ thường được bọc keo hoặc nhuộm màu. Các loại gốm thường được sử dụng để sản xuất loại tụ này là COG, X7R, Z5U v.v…

Tụ giấy: Là tụ điện có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp giấy tầm dầu cách điện làm dung môi.

Tụ mica màng mỏng: cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hay nhựa có cầu tạo màng mỏng (thin film) như Mylar, Polycarbonate, Polyester, Polystyrene (ổn định nhiệt 150 ppm / C).

Tụ bạc – mica: là mẫu tụ điện mica với bàn cực bằng bạc, khá nặng. Điện dung từ vài pF tới vài nF, độ ồn nhiệt thấp. Mẫu tụ này thường được sử dụng cho những mạch cao tần.

Tụ hóa: là tụ có phân cực (-), (+) và luôn có hình trụ. Trên thân tụ được thể hiện giá trị điện dung, điện dung thường từ 0,47 µF đến 4700 µF

Tụ xoay: Đúng như tên gọi, cấu tạo của tụ điện này giúp nó có thể xoay để đổi giá trị điện dung.

Tụ Lithium ion: có năng lượng cực cao dùng để tích điện 1 chiều

Xét theo dạng thức ta có thể chia tụ điện như sau:

– Có hai loại tụ chính là tụ giấy, tụ gốm và tụ hóa hay một số những loại có thể gặp như tụ mica màng mỏng, tụ bạc mica, tụ siêu hóa…

+ Tụ gốm: loại tụ này được làm bằng ceramic, phía bên ngoài có bọc keo hoặc nhuộm màu.

+ Tụ giấy: có bản cực là lá nhôm và điện môi là giấy tẩm dầu cách

PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN

– Có 2 cách phân loại tụ điện

A. Phân loại tụ điện theo tính chất lý hóa và ứng dụng:

1. Tụ điện phân cực:

– Là loại tụ điện có 2 đầu (-) và (+) rõ ràng và do đó bạn không thể mắc ngược đầu trong mạng điện DC. Tụ điện phân cực thường là tụ hóa học và tụ tantalum. Ví dụ:

2. Tụ điện không phân cực:

– Là tụ điện không quy định cực tính, bạn có thể đấu nối “thoải mái” vào mạng AC lẫn DC. Ví dụ:

B. Phân loại theo cấu tạo và dạng thức:

Theo cách phân loại này có các loại tụ điện như sau:

Tụ gốm đa lớp: Là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm. Tụ này đáp ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm “thường” khoảng 4 – 5 lần.

Tụ mica màng mỏng: cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hay nhựa có cấu tạo màng mỏng (thin film) như Mylar, Polycarbonate, Polyester, Polystyrene (ổn định nhiệt 150 ppm/C).

Tụ bạc – Mica: là loại tụ điện mica có bàn cực bằng bạc, khá nặng. Điện dung từ vài pF đến vài nF, độ ổn nhiệt rất bé. Tụ này dùng cho cao tần là thích hợp nhất. Ví dụ:

Tụ siêu hóa (Super Chimical Capacitance): dùng dung môi đất hiếm, tụ này nặng hơn tụ nhôm hóa học và có trị số cực lớn, có thể đến hàng Farad. Tụ có thể dùng như một nguồn pin cấp cho vi xử lý hay các mạch đồng hồ (clock) cần cấp điện liên tục.

Tụ tantalum: Tụ này có bản cực nhôm và dùng gel tantal làm dung môi, có trị số rất lớn với thể tích nhỏ. Ví dụ:

Tụ vi chỉnh và tụ xoay: Có loại gốm, loại mica và loại kim loại.

Nguyên lý hoạt động của tụ điện:

Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường bằng cách lưu trữ các electron, nó cũng có thể phóng ra các điện tích này để tạo thành dòng điện. Đây chính là tính chất phóng nạp của tụ, nhờ có tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều. Nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt. Đây là nguyên lý nạp xả của tụ điện khá phổ biến.

Hình ảnh của tụ điện:

– Tụ điện trong thực tế có rất nhiều loại hình dáng khác nhau với nhiều loại kích thước từ to đến nhỏ. tùy vào mỗi loại điện dung và điện áp khác nhau, nên có những hình dạng khác nhau.

Điện dung – Đơn vị – Kí hiệu của Tụ điện:

* Điện dung: Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức

C = ξ . S / d

Trong đó C: là điện dung tụ điện, đơn vị là Fara (F) ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện d: là chiều dày của lớp cách điện S: là diện tích bản cực của tụ điện

* Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF). 1 Fara = 1000.000µ Fara = 1000.000.000n F = 1000.000.000.000 pF 1 µ Fara = 1000 n Fara 1 n Fara = 1000 p Fara

+ Tụ hoá (là tụ có hình trụ) trị số được ghi trực tiếp trên thân. VD : 10 Micro, 100 Micro , 470 micro vv…

+ Tụ giấy và tụ gốm (hình dẹt) trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số VD : 103J, 223K, 471J vv… Trong đó ba số đầu ký hiệu cho giá trị, chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số .

+ Có một cách ký hiệu khác VD .01J, .22K, nếu ký hiệu như vậy thì lấy đơn vị là Micro : .01J nghĩa là 0,01 Micro = 10 Nano, .022K là 0,022 Micro = 22 Nano

* Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor). Trên các mạch điện tụ điện có kí hiệu rất đơn giản và chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được

Kí hiệu tụ điện và ghép nối trong mạch

Một số tụ điện phổ biến và ứng dụng của nó:

1. Tụ hoá:

* Tính chất: Tụ hóa là tụ có phân biệt cực tính (nếu phân cực ngược sẽ bị hỏng), tụ hóa có dung môi làm bằng hóa chất nên sau khi sử dụng một thời gian dài sẽ bị khô, làm giảm khả năng phóng/nạp của tụ. Tụ hóa thường có điện dung lớn (cỡ uF). Ví dụ:

Ứng dụng của tụ hóa:

Đối với các mạch nguồn xung, tụ hóa được dùng để lọc nguồn đầu vào hay lọc nguồn đầu ra.

Đối với mạch nguồn xung trong đầu đĩa, đầu thu kts thường sử dụng tụ hóa 50V40uF nối từ cuộn hồi tiếp vào chân mồi của IC nguồn.

Đối với các mạch loa, tụ hóa được dùng để khi mở công suất lớn không bị cháy loa và ổn định công suất tiếng cho loa. Các bạn có thể thấy, loa sau một thời gian dài sử dụng sẽ có hiện tượng loa một bên to một bên nhỏ, đó là do có một con tụ hóa nào đó bị khô, và khi đó bạn phải thay các con tụ hóa nằm cạnh IC công suất tiếng và các con tụ nằm gần đường out put của loa là được.

Tụ kẹo (tụ CBB, tụ film)

*Tính chất: Tụ kẹo là tụ không phân cực, nó chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua và cản dòng điện một chiều. Tụ kẹo thường có điện dung nhỏ cỡ nF.

* Ứng dụng: Tụ kẹo được dùng để hạ áp trong các mạch đơn giản như đèn ngủ, đèn led cầm tay, vợt muỗi,… Vì các mạch này dùng điện áp và dòng nhỏ nên nếu dùng biến áp để hạ áp thì sẽ rất cồng kềnh và tốn kém, tụ có trị số càng lớn thì sẽ cho dòng điện đi qua càng lớn và ngược lại.

3. Kiểm tra tụ điện

-Phương pháp đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm, Phương pháp kiểm tra tụ hoá

A. Đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm

Tụ giấy và tụ gốm thường hỏng ở dạng bị dò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện tụ dò rỉ hoặc bị chập ta quan sát hình ảnh:

Khi đo tụ C1 (Tụ tốt) kim phóng lên 1 chút rồi trở về vị trí cũ. (Lưu ý các tụ nhỏ quá < 1nF thì kim sẽ không phóng nạp)

Khi đo tụ C2 (Tụ bị dò) ta thấy kim lên lưng chừng thang đo và dừng lại không trở về vị trí cũ.

Khi đo tụ C3 (Tụ bị chập) ta thấy kim lên = 0 Ω và không trở về.

Lưu ý: Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở thang x1KΩ hoặc x10KΩ, và phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo.

B. Đo kiểm tra tụ hoá:

Đo vào hai tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đo ta đảo chiều que đo vài lần.

Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, ở trên ta thấy tụ C2 phóng nạp kém hơn do đó tụ C2 ở trên đã bị khô. Trường hợp kim lên mà không trở về là tụ bị dò.

* Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch, ta cần phải hút rỗng một chân tụ khỏi mạch in, sau đó kiểm tra như trên.

Hi vọng qua những chia sẻ trong bài viết về Tụ điện sẽ giúp các bạn hiểu biết thêm về thiết bị điện tử này.

(3CElectric)

Các tin khác

CÁC SẢN PHẨM:

Sơ Đồ Quạt Điện 3 Số Và Cách Nối Dây Tụ Điện

Đa phần những loại quạt điện dù đắt hay rẻ đều hoạt động theo một nguyên lý và sơ đồ thống nhất. Sơ đồ ấy không phức tạp như mọi người nghĩ, nó khá đơn giản. Điều khó khăn ở đây là khi bị mất dấu thì nối dây thế nào?

Trước tiên cần nói rằng, quạt điện ngày nay đã khá rẻ và sử dụng tương đối bền. Khi hỏng động cơ hãy mua mới, đó là cách tốt nhất.

Tuy nhiên, nếu vậy thì không có lý do gì để tôi viết bài này. Đối với những người có một chút kiến thức về kỹ thuật hoặc các bạn sinh viên đang đi học nghề. Tìm tòi sửa chữa quạt cũ hỏng vừa để tiết kiệm chi phí lại là cơ hội tuyệt vời để thực hành.

1. Cấu tạo động cơ của quạt điện

Stator: là phần đứng yên bao gồm dây quấn và lõi thép. Lõi thép bao gồm các lá thép có độ dày 0,35-0,5mm ghép lại với nhau. Dây quấn có thể bằng nhôm hoặc đồng. Đa phần ở Việt Nam, Stator thường có 16 rãnh.

Rotor: Là phần chuyển động, còn gọi là trục quay. Được cấu tạo từ các lá thép kỹ thuật

Tụ điện: Đóng vai trò khởi động cho động cơ điện

Bạc đạn: Là ổ giữ dầu bôi trơn giảm ma sát

2. Nguyên lý hoạt động

Để quạt chạy thì Stator được cung cấp một dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua các bó dây quấn sẽ tạo thành một từ trường quay. Từ trường tác dụng với rotor khiến rotor quay theo chiều của từ trường.

3. Sơ đồ mạch điện của quạt

D3 là công tắc số 2- Mức quay trung bình

D4 là công tắc sô 3- Mức quay mạnh nhất

L0 là quận dây đề

L1, L2 là cuộn dây số

L3 là quận dây chạy

C là tụ điện. C=2mf đối với quạt B400 và C=1,5mf đối với quạt bàn B300

4. Cách đấu dây động cơ quạt với tụ điện

Khi mua một stator mới sẽ đi kèm chỉ dẫn của nhà sản xuất. Không có gì phải bàn trong trường hợp này. Giá stator hiện nay (11/2018) giao động trong khoảng 50.000-80.000đ, dành cho quạt B400.

Từ sơ đồ mạch điện ta thấy điện trở giữa D1 và D5 sẽ lớn nhất vì phải đi qua cả 4 cuộn dây L1, L2, L3, L4. Tiến hành đo điện trở của từng cặp dây trong tất cả 5 dây. Có tất cả 10 cặp dây cho 10 lần đo, các bạn lấy giấy bút ghi lại điện trở của từng lần đo để không bị quên.

Hai đầu dây nào có điện trở cao nhất thì đó chính là D1 và D5 (dây màu xanh lá và hồng). Đánh dấu 2 dây này lại.

Tiếp tục đo giữa dây D5 và 2 đầu dây còn lại. Kết nào có điện trở lớn hơn là dây D3, như trong hình là dây màu trắng. Chắc chắn dây vàng còn lại là dây D4 (số mạnh nhất).

Lưu ý: Nếu nối xong dây mà quạt quay ngược thì đổi lại vị trí dây D1 với D5, hay nói cách khác là đổi chiều của Rotor.

Bài viết có sử dụng một số hình ảnh của Bloger Bùi Thanh Hải.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Tụ Điện Có Lời Giải, Tụ Điện Phẳng Mắc Nối Tiếp Và Song Song trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!