Đề Xuất 4/2023 # Bài Tập Chuyên Đề Aminoaxit Cực Hay Chuyen De Aminoaxit Doc # Top 5 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Bài Tập Chuyên Đề Aminoaxit Cực Hay Chuyen De Aminoaxit Doc # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Chuyên Đề Aminoaxit Cực Hay Chuyen De Aminoaxit Doc mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CHUYÊN ĐỀ AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN

Câu 2: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino.

Câu 3: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:

Câu 4: Cho các nhận định sau:

(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.

(2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.

(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

Số nhận định đúng là:

(3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.

(4). Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Số nhận định đúng là:

Câu 6: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là

Câu 7: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là :

Câu 10: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây:

Câu 11: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic, Glyxin,

Câu 13: 1 mol -aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là

Câu 17: Có quá trình chuyển hoá sau: C 6 H 12 O 3 N 2 X C 3 H 6 NO 2 K X, Y, Z là những chất nào sau đây?

A. – amino butanoic, NaOH, HCl. (1) B. – amino propanoic, HCl, KOH. (2)

C. – amino axetic, KOH, HCl. (3) D. Cả (1), (2), (3) đều sai.

Câu 21: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây:

Câu 22: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

Câu 23: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là:

Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của glixin thu được (phản ứng cháy sinh ra khí N 2 ). X có công thức cấu tạo là:

Câu 26: Cho các chất: 1) Natri glutamat, 2) Glixin hiđroclorua, 3) Lizin, 4) Natri alanat, 5) Axit aspactic, 6) Đinatri glutamat và 7) Alanin. Chất phản ứng được với KOH là:

(3) : Ala-Gli-Val-Val-Glu (4) : Gli-Gli-Val-Ala-Ala

Câu 31: Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc đun nóng. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH + 2NaOH Y+ H 2 O . Y là hợp chất hữu cơ gì?

B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam.

C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím.

D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen.

Câu 37: Hợp chất hữu cơ A có M = 89 chứa C, H, O, N. Hợp chất A vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl, có tham gia phản ứng trùng ngưng. A có trong tự nhiên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:

A. 0.05mol. một aminoaxit trung tính, 0.05 mol aminoaxit là axit

B. 0.2mol. một aminoaxit trung tính, 0,2 mol aminoaxit là axit

C. 0.1mol cả hai là aminoaxit trung tính

D. 0.2mol. một aminoaxit bazơ, một aminoaxit là axit

Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là :

Câu 51: X là một tripeptit cấu thành từ các aminoaxit thiết yếu A, B và C (đều có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các aminoaxit A, B và C này cho kết quả như sau:

Câu 52: Hỗn hợp A gồm 2 amino axit no mạch hở đồng đẳng kế tiếp , có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư). Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là :

Câu 53: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính:

Câu 55: Chất hữu cơ X (chứa C,H,O,N) có phân tử khối là 89. X tác dụng với cả HCl và NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. X là :

Câu 57: Cho sơ đồ biến hóa :

Câu 59: Khi cho 3,0 g axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch HCOOH, khối lượng muối tạo thành là :

Câu 61 : Để tác dụng vừa đủ với 29,94 gam hỗn hợp X gồm 1 số amino axit (chỉ có nhóm chức

A và B lần lượt là :

Câu 65: X là hexapeptit Ala-Gli-Ala-Val-Gli-Val . Y là tetrapeptit Gli-Ala-Gli-Glu

Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :

Câu 71: Khi thủy phân 500 gam một polipeptit thu được 170 gam alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tử là 50000 thì có bao nhiêu mắt xích của alanin?

Tài liệu sưu tầm

Có vấn đề gì thắc mắc xin vui lòng liên hệ:

Trung tâm luyện thi Đại học TOPQ – 89 Tùng Thiện Vương – TP Huế

Điện thoại: 0543629988 – 0935792738

Download Chuyen De : Tuan Hoan

CHUYÊN ĐỀ : TUẦN HOÀN Người thực hiện : Bùi Hải Yến – Tổ 4. I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn : 1- Cấu tạo : – Hệ tuần hoàn cấu tạo từ dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu : + Dịch tuần hoàn : là máu (ở đv có hệ tuần hoàn kín) hoặc là hỗn hợp máu-nước mô (ở đv có hệ tuần hoàn hở). + Tim : là khối cơ rỗng hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu : là hệ thống ống dẫn máu, bao gồm ĐM,MM và TM. Tim Dịch tuần hoàn Tim Hệ thống mạch Dịch tuần hoàn Hệ thống mạch máu máu 2- Chức năng : – Hệ tuần hoàn vận chuyển máu đến các cơ quan, giúp máu thực hiện các chức năng : TĐK, cung cấp chất ding dưỡng, thải chất bài tiết, bảo vệ cơ thể và điều hoà hoạt động các cơ quan. II- Tiến hoá của hệ tuần hoàn : * Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn : – Từ không có hệ tuần hoàn  có hệ tuần hoàn. – Hệ tuần hoàn ngày càng fức tạp và hoàn thiện : + Hệ tuần hoàn hở  kín. + Hệ tuần hoàn đơn  kép. 22 55 44 33 * Hệ tuần hoàn của đv có thể được chia thành các dạng sau đây : – Hệ tuần hoàn hở. – Hệ tuần hoàn kín: + Hệ tuần hoàn đơn. + Hệ tuần hoàn kép. 1- Hệ tuần hoàn hở : – Đối tượng :gặp ở đv có kích thước cơ thể nhỏ :Chân khớp (côn trùng, nhện , cua, tôm…), Thân mềm (ốc sên, trai, sò, ngao…). – Hệ tuần hoàn hở có cấu tạo giống như các hệ tuần khác, nhưng không có MM. – Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở : + Máu được tim bơm vào ĐM và tràn vào xoang cơ thể. Tại đây máu trộn lẫn với nước mô tạo thành hỗn hợp máu-nước mô. Máu tx và TĐC trực tiếp với các TB của cơ thể, sau đó đi vào TM và về tim. Tim lại bơm máu đi. + Máu có chứ sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O .Sắc 2 tố hô hấp chứa đồng (vd : hêmôxianin)  máu có màu xanh nhạt. + Máu chảy trong ĐM với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. + Khả năng điều hoà và fân fối máu đến các cơ quan chậm. 2- Hệ tuần hoàn kín : – Đối tượng : mực ống, bạch tuộc, giun đốt và đv có xương sống. – Hệ tuần hoàn kín cấu tạo từ : máu, tim và hệ mạch máu (ĐM, MM và TM). – Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín : + Máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ ĐM qua MM,TM về tim. Máu TĐC với các TB của cơ thể qua thành MM. + Máu có chứ sắc tôs hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O . 2 Sắc tố hô hấp chứ sắt ( vd : hêmôglôbin)  máu có màu đỏ. + Máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. + Điều hoà và fân fối máu đến cơ quan nhanh. * Hệ tuần hoàn kín gồm có : hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

Đề Thi Học Sinh Giỏi De Thi Loai Chon Di Thi 9 Doc

PHÒNG GD&ĐT CHƯ SÊ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: ĐỊA LÍ LỚP 9THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Nêu các cách lựa chọn biểu đồ để vẽ?(2đ)Câu 2: Nêu các bước cần thiết khi vẽ một biểu đồ?(1đ)Câu 3: Viết công thức tính:a. Tính năng suất cây trồng, sản lượng cây trồng?( viết đầy đủ đơn vị) (1đ)b. Tính tỉ suất tăng cơ giới? (0.5đ)c. Tính: giá trị xuất khẩu? Cán cân xuất nhập khẩu? Tỉ lệ xuất khẩu? (1.5đ)Câu 4: Trình bày tình hình dân số nước ta hiện nay? Cho biết hậu quả của việc dân số đông và tăng nhanh?(3đ)Câu 5: Em hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta?( 4đ)Câu 6: Dựa vào các đề bài sau em hãy cho biết dạng biểu đồ thích hợp dùng để vẽ cho từng dạng bài(2đ)A. Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002.

a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991- 2002b. Hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kì 1991-2002.B.Cho bảng số liệu Số lượng gia súc, gia cầm ( lấy năm 1990 = 100%) NămGia súc, gia cầm1990199520002002

Vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm qua các năm trên cùng một trục hệ tọa độ. Nhận xét, giải thích tại sao gia cầm, lợn tăng, đàn trâu không tăng?Câu 7 Cho bảng số liệu sau:Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ( nghìn ha)( 5đ) NămCác nhóm cây19902002

Cây lương thực6474.68320.3

Cây công nghiệp1199.32337.3

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác1366.12173.8

a.. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây.b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy cho nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lí VN trong quá trình làm bài.

B. a) Giáo viên hướng dẫn học sinh tính chỉ số tăng trưởng = số liệu năm sau : số liệu năm gốc. 100%.Bảng chỉ số tăng trưởng NămGia súc, gia cầm1999199520002002

C ) Cách vẽ:Bước 1: Vẽ trục hệ tọa độ ox, oy chia tỉ lệ, năm Bước 2: Dựa vào bảng chỉ số tăng trưởng vẽ lần lượt các chỉ tiêu lấy năm gốc 1990. Kẻ đường chì mờ thẳng các năm song song với trục tung sau đó dựa vào bảng số liệu đánh dấu các điểm và nối lại.Bước 3: Dùng kí hiệu cho bốn đường và lập bảng chú giải hoàn thành biểu đồ.B) Nhận xét: từ năm 1990 – 2002

Chuyen De: Bai Tap Ve Nguyen Tu L 8

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố có 6 hạt proton. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là: A. 4 B. 2 D. 3 D. 6Câu 3: Nguyên tử A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng của nguyên tử có 7e và trong hạt nhân nguyên tử có 18 hạt nơtron. Số khối của hạt nhân nguyên tử A ( tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân) là: A. 30 B. 54 C. 35 D. 40Câu 4: Điện tích hạt nhân nguyên tử A là 19+. Số lớp e trong nguyên tử A là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. Z=18 B. Z=16 C. Z=19 D. Z=17Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử A có 13 hạt nơtron. Số lớp e trong nguyên tử A là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 7: Nguyên tử R có 16 e. Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là: A. 8 B. 4 C. 6 D. 7Câu 8: Nguyên tố X nằm ở ô số 8 trong bảng HTTH. Số lớp e trong nguyên tử nguyên tố X là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 9: Tổng số các hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 24, trong đó p=n. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử R là: A. Z=6 B. Z=8 C. Z= 7 D. Z=9Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 36. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là: A. 24 B. 20 C. 28 D. 2610 Câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức chuyên đề bài tập về nguyên tử lớp 8.Giờ học chuyên đề đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh lớp 8A.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Chuyên Đề Aminoaxit Cực Hay Chuyen De Aminoaxit Doc trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!