Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Câu Bị Động Trong Tiếng Anh mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài tập ngữ pháp Tiếng Anh
Bài tập về câu Bị động trong tiếng Anh
2. His father will help you tomorrow.
3. Science and technology have changed human life.
4. Peter broke this bottle.
5. They are learning English in the room.
6. Nothing can change my mind.
7. No one had told me about it.
8. I buy 2 newspapers and 1 magazine everyday.
9. My students will bring the children home.
10. We should keep the room tidy.
11. She gave us more information.
12. The chief engineer was instructing all the workers of the plan.
13. We plant many flowers in the garden.
14. Somebody has taken some of my books away.
15. They will hold the meeting before May Day.
16. They have to repair the engine of the car.
17. The boys broke the window and took away some pictures.
19. Teacher is going to tell a story.
20. Mary is cutting a cake with a sharp knife.
21. The children looked at the woman with a red hat.
22. They have provided the victims with food and clothing.
23. People speak English in almost every corner of the world.
24. The children drink 30 bottles of milk every month.
25. After class, one of the students always erases the chalk board.
II. Change the following negative sentences into passive voice
1. I don’t know her telephone number.
2. They can’t make tea with cold water.
3. You mustn’t use this machine after 5:30 p.m.
4.I won’t hang these old pictures in the living room.
5. The German didn’t build this factory during the Second World War.
6. She didn’t make the moon cakes last week.
7. He doesn’t meet them in her school everyday.
8. Anna won’t write a letter.
9. The workers haven’t decorated their building yet.
10. The police hasn’t arrested a burglar.
11. Two people aren’t cooking dinner on the beach.
12. Tina isn’t doing grammar exercises.
13. At this time last year, they weren’t building this house.
14. I wasn’t chatting with my friends while my teacher was teaching the lesson yesterday.
15. After the children hadn’t finished their homework, they went to bed.
16. When she hadn’t done her work she went to the cinema.
17. I am not going to watch films with my friend because I am sick.
18. My sister isn’t going to cook a delicious meal for dinner.
III. Change the following sentences into passive voice
1. Do they teach English here?
2. Will you invite her to your wedding party?
3. Has Tom finished the work?
4. Did the teacher give some exercises?
5. Have they changed the window of the laboratory?
6. Is she going to write a poem?
7. Is she making big cakes for the party?
8. Are the police making inquires about the thief?
9. Must we finish the test before ten?
10. Will buses bring the children home?
IV. Change the following sentences into passive voice
1. Why didn’t they help him?
2. How many games has the team played?
3. Where do people speak English?
4. Who are they keeping in the kitchen?
5. How can they open this safe?
6. What books are people reading this year?
7. How did the police find the lost man?
8. Who look after the children for you?
9. How long have they waited for the doctor?
10. What time can the boys hand in their papers?
11. Who lend you this book?
V. Change the following sentences into passive voice
1. They paid me a lot of money to do the job.
2. The teacher gave each of us two exercise books.
3. Someone will tell him that news.
4. They have sent enough money to those poor boys.
5. They have given the women in most countries in the world the right to vote.
6. They sent me a present last week.
7. He gave me some apples
8. Nam will give me a book tomorrow.
VI. Change the following sentences into passive voice.
1.They can’t make tea with cold water.
2. The chief engineer was instructing all the workers of the plant.
3. Somebody has taken some of my books away.
4. They will hold the meeting before May Day.
5. They have to repair the engine of the car.
6. The boys broke the window and took away some pictures.
8. They may use this room for the classroom.
9. The teacher is going to tell a story.
10. Mary is cutting the cake with a sharp knife.
11. The children looked at the women with a red hat.
12. They have provided the victims with food and clothing.
13. The teacher explains the lesson.
14. Mrs Green is cooking the food in the kitchen.
15. The doctor examined the patients.
16. These boys made that noise.
17. People speak English all over the world.
18. He gave him back the money last Sunday.
19. I can’t do these exercises quickly.
20. She had finished the report by noon.
Đáp án bài tập câu bị động
I. Change the following sentences into passive voice
1. Letters are typed in the office by Mary
2. You’ll be helped by his father tomorrow
3. The human life has completely been changed with science and technology
4. This bottle was broken by Peter
5. English is being learnt in the room
6. My mind can’t be changed
7. I hadn’t been told about it
8. Two newspapers and one magazine are bought everyday.
9. The children will be brought home by my students
10. The room must be kept tidy
11. We were given more information
12. All the workers of the plan were being instructed by the chief engineer
13. Many flowers are planted in the garden
14. Some of my books have been taken away
15. The meeting will be held before May Day
16. The engine of the car has to be repaired
17. The window was broken and some pictures were taken away by the boys
19. A story is going to be told by teacher
20. A cake is being cut with a sharp knife by Mary
21. The woman with a red hat was locked at by the children
22. The victims have been provided with food and clothing
23. English is spoken in almost every corner of the world
24. 30 bottles of milk are drank by the children every month
25. After class, the chalk board is always erased by one of the students
III. Change the following sentences into passive voice
1. Is English taught here?
2. Will she be invited to your wedding?
3. Were some exercised given by the teacher?
4. Is a poem going to be written?
5. Has the window of the laboratory been changed?
6. Is a big cake being made for the party?
7. Has the work finished by Tom?
8. Are the inquires about the thief being made by the police?
9. Must the test be finished before ten?
10. Will the children be brought home by buses?
IV. Change the following sentences into passive voice
1. Why wasn’t he helped?
2. How many games have been played by the team?
3. Where is English spoken?
4. Who are being kept in the kitchen?
5. How can this safe be opened?
6. What book are being read this year?
7. How was the last man found by the police?
8. By whom are the children looked after?
9. How long has the doctor been waited for?
10. What time can the boy’s papers be handed in?
11. By whom is this book lent to you?
VI. Change the following sentences into passive voice.
1. Tea can’t be made with cold water.
2. All the workers of the plant were being instructed by the chief.
3. Some of my books have been taken away.
4. The meeting will be held before May Day.
5. The engine of the car has to be repaired.
6. The window was broken and some pictures were taken away by the boy.
8. This room may be used for the classroom.
9. A story is going to be told by the teacher.
10. The cake is being cut with a sharp knife by Mary.
11. The woman with a red hat was looked at by the children.
12. The victims have been provided with food and clothing.
13. The lesson is explained by the teacher.
14. The food is being cooked in the kitchen by Mrs Green.
15. The patients were examined by the doctor.
16. That noise was made by these boys.
17. English is spoken all over the world.
18. He was given the money back last Sunday.
19. These exercises can’t be done quickly.
20. The report had been finished by noon.
Câu Bị Động Trong Tiếng Anh: Định Nghĩa, Cấu Trúc, Cách Dùng Và Bài Tập
“Apples are being washed in the yard by my mother”
Đây dạng mẫu câu bị động trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh . Đối với người học ngoại ngữ, từ vựng và cấu trúc là hai phần bắt buộc phải học để có thể sử dụng thành thạo ngôn ngữ này.
Ví dụ:
– My mother is washing apples in the yard.
– Apples are being washed in the yard by my mother.
3. Các bước chuyển câu chủ động sang bị động trong thì tiếng Anh
Việc đầu tiên mà bạn cần phải làm đó là xác định tân ngữ trong câu chủ động đồng thời chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.
Sau đó, hãy xác định thì trong câu chủ động rồi bắt đầu chuyển động từ về thể bị động, chuyển động từ thành dạng “tobe + Ved/P2” cũng như chia động từ “tobe” theo đúng thì của câu chủ động, giữ nguyên cách chia dạng số ít, số nhiều theo chủ ngữ.
Ví dụ:
– I planted a flower plant in the garden.
– A flower was planted in the garden (by me).
3.b. Một số lưu ý khi chuyển sang câu bị động trong tiếng Anh
Nội động từ không dùng ở dạng bị động:
Trường hợp trong câu chủ động có 2 tân ngữ:
Oi (indirect object): tân ngữ gián tiếp
Od (direct object): tân ngữ trực tiếp
– TH1: lấy tân ngữ gián tiếp lên làm chủ ngữ cho câu bị động – TH2: lấy tân ngữ trực tiếp lên làm chủ ngữ cho câu bị động Ví dụ:
He gave me a banana yesterday.
(me là tân ngữ gián tiếp còn an apple là tân ngữ trực tiếp)
TH1: I was given an banana yesterday.
Ví dụ:
Someone broke the mirror of his motorbike.
→ The mirror of his motorbike was broken.
Trong câu chủ động có trạng ngữ chỉ nơi chốn, khi chuyển sang câu bị động thì bạn phải đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn trước by + tân ngữ.
Ví dụ:
Jin bought oranges at market.
→ Oranges were bought at market by Jin.
Đối với những câu chủ động có trạng ngữ chỉ thời gian, khi chũng ta chuyển sang câu bị động thì đặt trạng ngữ chỉ thời gian sau by + tân ngữ.
Ví dụ:
Jane used the computer ten hours ago.
→ The computer was used by Jane ten hours ago.
Nếu câu chủ động có cả trạng ngữ chỉ nơi chốn và trạng ngữ chỉ thời gian, khi chuyển sang câu bị động thì tuân theo quy tắc:
Ví dụ:
Ms.Lan threw the garbage in front of my home last night.
→ The garbage was threw in front of my home by chúng tôi last night.
Khi chủ ngữ trong câu chủ động là phủ định như no one, nobody, none of… thì khi chuyển sang câu bị động, ta chia động từ bị động ở dạng phủ định.
Ví dụ:
No one can wear this blue dress
→ This blue dress cannot be worn.
Trong 1 vài trường hợp to be/to get + P2 sẽ không mang nghĩa bị động khi được dùng để:
– Chỉ tình huống, trạng thái mà chủ ngữ trong câu đang gặp phải
Adam got lost his wallet at the library yesterday.
– Chỉ việc chủ ngữ trong câu tự làm hành động
My mother gets dressed very quickly.
Mọi sự biến đổi về thời cũng như thể trong câu đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ hai thì giữ nguyên.
to be made from: được làm ra từ (nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Ví dụ: This egg tart was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: được làm với (chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
Ví dụ: This fish soup tastes good because it was made with a lot of spices.
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4. Một số dạng trong câu bị động tiếng Anh
Ví dụ:
S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động
Cách 2: It + be + Ved/P2 + that + S’ + V’
People say that Adam is very rich.
Ví dụ:
Marie has her daughter buy a cup of coffee.
Ví dụ:
John makes the hairdresser cut his hair.
Ví dụ:
Julie gets her husband to clean the kitchen for her.
Ví dụ:
Do you clean your classroom?
Ví dụ:
Can you bring your workbook to my desk?
Ví dụ:
Can you move the table?
Has she done her homework?
Ví dụ:
People think she bought the flower in the opposite store
→ It is thought that she bought the flower in the opposite store
She is thought to have bought the flower in the opposite store.
Diễn tả hành động đang xảy ra bị 1 hành động khác xen vào hoặc việc ai đó chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần của hành động.
He watched them playing basketball.
→ They were watched playing basketball.
eg: I heard her cry.
→ She was heard to cry.
7. Khi câu chủ động là câu mệnh lệnh
Do the exercise!
Ví dụ:
→ Let the exercise be done!
Don’t leave her alone!
→ Don’t let her be left alone!
Don’t use the telephone in case it breaks down.
5. Một số cấu trúc câu bị động dạng đặc biệt thường gặp
* Cách 1: Nếu tân ngữ sau to V trong câu chủ động cũng chính là chủ ngữ trong câu bị động:
* Cách 2: Nếu tân ngữ sau to V trong câu chủ động khác với chủ ngữ trong câu bị động:
Ví dụ:
* Cách 3: Có thể dùng Sb trong câu chủ động làm Chủ ngữ của câu bị động:
Ví dụ:
2. Cấu trúc: S + V1 + V-ing + O + …
Ví dụ:
eg: She suggests drinking wine at the party.
3. Cấu trúc: S + V1 + Sb + V-ing + O
She remember people taking her to the amusement park.
4. Chuyển câu chủ động dùng động từ nguyên thể không có to sau các V chỉ giác quan thành câu bị động, đổi V thành to V khi chuyển sang bị động:
I sometimes see him go out.
5. Chuyển câu chủ động có V-ing sau các V chỉ giác quan sang bị động, khi chuyển sang bị động, V-ing vẫn giữ nguyên là V-ing:
I see him bathing her dog now.
6. Cấu trúc bị động với câu giả định : It + be + adj + to V + O
It’s very difficult to study Japanese.
7. Cấu trúc: It + be + my/ your/ his/ her/ their/ our… + duty + to-V + O
8. Mẫu câu chủ động với “to let” khi chuyển sang bị động nên được thay thế bằng dạng bị động của ALLOW + to V:
She let him enter the room.
9. Cấu trúc: Sb + need / deserve + to V + Sth + …
We need to water the flowers everyday.
Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng ‘by’, gián tiếp gây ra hành động thì dùng ‘with’
The rabbit was shot with the gun.
Ví dụ:
The rabbit was shot by the hunter.
7. Bài tập câu bị động trong tiếng Anh và đáp án
Bài 1: Chuyển các câu sau sang câu bị động
Bài 2: Chia dạng đúng của động từ trong ngoặc
Comments
Bài Tập Ngữ Pháp Chuyển Đổi Câu Bị Động Tiếng Anh Lớp 7 Unit 6
Dạng bài tập chuyển đổi câu
Bài tập ngữ pháp chuyển đổi câu bị động tiếng Anh lớp 7 là dạng cơ bản mà mọi học sinh đều được tiếp xúc. Dạng này sẽ bao gồm chuyển từ câu chủ động sang câu bị động và ngược lại. Dạng này sẽ xuất hiện trong tất cả các thì được học trong tiếng Anh 7. Có thể nói đây là dạng đánh giá khả năng hiểu biết của bạn trong nhiều chuyên đề kiến thức.
Thứ nhất là khả năng sử dụng linh hoạt các thì trong tiếng Anh.
Thứ hai dạng này kiểm tra khả năng sử dụng đại từ và tân ngữ tương ứng của chúng.
Thứ ba là việc sử dụng động từ ở dạng bị động. Bởi không phải tất cả các từ đều thêm “ed” là bị động. Các bạn cần phải nhớ những từ thường sử dụng mà không theo quy luật trên. Để thành thục dạng này yêu cầu các bạn phải luyện tập nhiều bài tập câu bị động để nâng cao khả năng vận dụng linh hoạt.
Những điểm lưu ý khi làm bài
Đối với dạng bài tập ngữ pháp chuyển đổi câu bị động tiếng Anh lớp 7 này có nhiều lúc các bạn gặp phải lỗi sai không đáng có. Trong bài viết này chúng tôi sẽ tổng hợp những lưu ý để các bạn làm bài tốt hơn:
Dạng tân ngữ của các đại từ: I à me, you à you, they à them, we à us, it àit, he à him, she à her.
Không cần thêm by +… khi chủ ngữ là dạng không xác định
Chú ý đến thì của câu để sử dụng động từ tobe hoặc động từ khuyết thiếu sao cho phù hợp
Chú ý để không bỏ sót từ chỉ thời gian, nơi chốn
Bài tập ngữ pháp chuyển đổi câu bị động tiếng Anh lớp 7 unit 6
Change the sentences from the present simple active into the present simple passive.
They sell tickets at the gate of the tourist site.
People grow a lot of l owers in Da Lat.
Thousands of people visit the Hung Kings’ Temple every day.
Tourists can see many beautiful Cham Towers in Binh Dinh Province.
Tourists can buy many kinds of goods in Ben Thanh Market.
Đáp án:
Tickets are sold at the gate of the tourist site.
A lot of l owers are grown in Da Lat.
The Hung Kings’ Temple is visited (by thousands of people) every day.
Many beautiful Cham Towers can be seen (by tourists) in Binh Dinh Province.
Many kinds of goods can be bought (by tourists) in Ben Thanh Market.
Cấu Trúc Câu Bị Động Trong Tiếng Anh: Công Thức, Cách Dùng, Ví Dụ Và Bài Tập Chi Tiết
Các bước chuyển từ câu chủ động sang bị động trong thì tiếng Anh
3.1 Các bước chuyển đổi sang câu bị động
Đầu tiên, xác định tân ngữ trong câu chủ động và chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.
Tiếp đến, xác định thì trong câu chủ động rồi chuyển động từ về thể bị động, chuyển động từ thành dạng “tobe + Ved/P2” và chia động từ “tobe” theo đúng thì của câu chủ động, giữ nguyên cách chia dạng số ít, số nhiều theo chủ ngữ.
Cuối cùng, nếu chủ ngữ trong câu chủ động xác định thì chuyển thành tân ngữ trong câu bị động và thêm “by” phía trước. Những chủ ngữ không xác định thì thể bỏ qua, ví dụ them, people…
3.1 Những lưu ý khi chuyển sang câu bị động trong tiếng Anh
Nội động từ không dùng ở dạng bị động:
Ví dụ: cry, die, arrive, disappear, wait, hurt… Eg: Jane’s foot hurts
Trường hợp trong câu chủ động có hai tân ngữ:
Ta có thể chọn 1 trong 2 chủ ngữ làm chủ ngữ chính cho câu bị động (ưu tiên tân ngữ chỉ người) hoặc chuyển thành 2 câu bị động.
Oi (indirect object): tân ngữ gián tiếp
Od (direct object): tân ngữ trực tiếp
Trường hợp 1: lấy tân ngữ gián tiếp lên làm chủ ngữ cho câu bị động
Trường hợp 2: lấy tân ngữ trực tiếp lên làm chủ ngữ cho câu bị động:
(me là tân ngữ gián tiếp còn an apple là tân ngữ trực tiếp)
Trường hợp 1: I was given an apple yesterday.
Nếu chủ ngữ trong câu là: me/him/her/it/us/you/them/someone/somebody/people thì có thể bỏ khi chuyển sang câu bị động.
→ The mirror of my car was broken.
Trong câu chủ động có trạng ngữ chỉ nơi chốn, khi chuyển sang câu bị động thì đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn trước by + tân ngữ.
→ Apples were bought at market by Jin.
Với câu chủ động có trạng ngữ chỉ thời gian, khi chuyển sang câu bị động thì đặt trạng ngữ chỉ thời gian sau by + tân ngữ.
→ The computer was used by Jane 5 hours ago.
Nếu câu chủ động có cả trạng ngữ chỉ nơi chốn và trạng ngữ chỉ thời gian, khi chuyển sang câu bị động thì tuân theo quy tắc:
Ms.Lan threw the garbage in front of my house last night.
→ The garbage was threw in front of my house by chúng tôi last night.
Khi chủ ngữ trong câu chủ động là phủ định như no one, nobody, none of… thì khi chuyển sang câu bị động, ta chia động từ bị động ở dạng phủ định.
→ This red dress cannot be worn.
Trong một số trường hợp to be/to get + P2 không mang nghĩa bị động khi dùng để:
– Chỉ tình huống, trạng thái mà chủ ngữ trong câu đang gặp phải
He got lost his wallet at the museum yesterday.
– Chỉ việc chủ ngữ trong câu tự làm hành động
Mọi sự biến đổi về thời và thể trong câu đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 thì giữ nguyên.
to be made from: được làm ra từ (nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Ví dụ: This egg tart was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: được làm với (chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
Ví dụ: This chicken soup tastes good because it was made with a lot of spices.
S: chủ ngữ; S’: Chủ ngữ bị động
O: Tân ngữ; O’: Tân ngữ bị động
Cách 2: It + be + Ved/P2 + that + S’ + V’
Have:
Jan has her daughter buy a cup of coffee.
Make: Get:
Linda gets her husband to clean the kitchen for her.
Can you bring your workbook to my desk?
→ It is thought that she bought the flower in the opposite store
She is thought to have bought the flower in the opposite store.
S + P2 + Sb + Ving. (nhìn/ xem/ nghe… ai đó đang làm gì)
Diễn tả hành động đang xảy ra bị 1 hành động khác xen vào hoặc việc ai đó chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần của hành động.
He watched them playing basketball.
→ They were watched playing basketball.
→ She was heard to cry.
7. Khi câu chủ động là câu mệnh lệnh
Don’t + V + O Don’t let + O + be + P2
→ Let the exercise be done!
→ Don’t let her be left alone!
* Câu mệnh lệnh chủ động cũng có thể chuyển thành bị động với SHOULD trong một số tình huống:
Don’t use the telephone in case it breaks down.
Một số cấu trúc câu bị động dạng đặc biệt thường gặp
* Cách 1: Nếu tân ngữ sau to V trong câu chủ động cũng chính là chủ ngữ trong câu bị động:
* Cách 2: Nếu tân ngữ sau to V trong câu chủ động khác với chủ ngữ trong câu bị động:
* Cách 3: Có thể dùng Sb trong câu chủ động làm Chủ ngữ của câu bị động:
She suggests drinking wine at the party.
3. Cấu trúc: S + V1 + Sb + V-ing + O
She remember people taking her to the amusement park.
4. Chuyển câu chủ động dùng động từ nguyên thể không có to sau các V chỉ giác quan thành câu bị động, đổi V thành to V khi chuyển sang bị động:
S + see / taste/ watch / hear / look / catch … + Sb + V + O
5. Chuyển câu chủ động có V-ing sau các V chỉ giác quan sang bị động, khi chuyển sang bị động, V-ing vẫn giữ nguyên là V-ing:
S + see / taste/ watch / hear / look / catch … + Sb + V-ing + O
6. Cấu trúc bị động với câu giả định : It + be + adj + to V + O
It’s very difficult to study Japanese.
7. Cấu trúc: It + be + my/ your/ his/ her/ their/ our… + duty + to-V + O
8. Mẫu câu chủ động với “to let” khi chuyển sang bị động nên được thay thế bằng dạng bị động của ALLOW + to V:
9. Cấu trúc: Sb + need / deserve + to V + Sth + …
We need to water the flowers everyday.
Phân biệt cách dùng by và with
Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng ‘by’, gián tiếp gây ra hành động thì dùng ‘with’
Bài tập câu bị động trong tiếng Anh và đáp án
Bài 2: Chia dạng đúng của động từ trong ngoặc
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Câu Bị Động Trong Tiếng Anh trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!