Đề Xuất 3/2023 # Bài 9. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ # Top 4 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 9. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 9. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động, vì vậy gọi là cơ xương (còn gọi là cơ vân). Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.

I. Lý thuyết

1. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

– Cấu tạo bắp cơ:

+ Gồm nhiều bó cơ, mỗi có cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng liên kết

+ Hai đầu bắp cơ có gân bắm vào xương, giữa phình to là bụng cơ

– Cấu tạo tế bào cơ:

+ Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi tấm hình chữ Z

+ Có 2 loại tơ cơ: tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất

+ Sự sắp xếp tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tại nên đĩa sáng và đĩa tối

2. Tính chất

– Thí nghiệm 1: Thí nghiệm co cơ ở ếch

+ Kết quả: Khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn ra làm cần ghi kéo lên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ

– Thí nghiệm 2: Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa cao su gõ nhẹ vào gân xương bánh chè

+ Kết quả: Chân đá về phía trước

– Thí nghiệm 3: Gập cẳng tay vào sát cánh tay

+ Kết quả: Bắp cơ cánh tay phình ra

+ Giải thích: Do cơ cánh tay co ngắn lại

* Kết luận:

– Tính chất cơ bản của cơ là co cơ và giãn cơ

– Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại à bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang

– Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh

3. Ý nghĩa của hoạt động co cơ

– Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ

– Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của tế bào để phù hợp với chức năng co cơ ?

Hướng dẫn trả lời:

Đặc điểm cấu tạo của tế bào để phù hợp với chức năng co cơ là :

– Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày

– Khi tơ cơ mảnh xuyên xâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại.

Câu 2: Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó.

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

Câu 3: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

– Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa. – Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt)

III. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Vì sao cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co khi ta đứng?

Câu 2: Thế nào là sự co cơ? Cơ co khi nào? Ý nghĩa của hoạt động co cơ?

Bài 8. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương

a. Cấu tạo của xương dài

Cấu tạo 1 xương dài gồm có:

– Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

– Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có:

màng xương mỏng (rightarrow) mô xương cứng (rightarrow) khoang xương

+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

b. Chức năng của xương dài

c. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

– Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống.

– Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc nhỏ chứa đầy tủy đỏ.

2. Sự to ra và dài ra của xương

– Sự to ra của xương:

+ Tế bào ở màng xương phân chia (rightarrow) các tế bào mới (rightarrow) đẩy vào trong và hóa xương (rightarrow) xương to ra

+ Ở người trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương (rightarrow) không cao thêm

+ Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm (rightarrow) xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

– Sự dài ra của xương:

+ Ta nhận thấy xương có sự dài ra. Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.

3. Thành phần hóa học của xương

– Thí nghiệm 1: ngâm xương đùi ếch trong dung dịch HCl 10%. Sau 10 – 15 phút lấy ra và uốn thử xương.

+ Kết quả: Sau 15 phút lấy ra và uốn thử xương ta thấy xương uốn được xương mềm đi

– Thí nghiệm 2: Đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt và rút ra nhận xét.

+ Kết quả: sau khi đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn và bóp nhẹ phần xương đã đốt (rightarrow) xương vụn ra.

– Giải thích kết quả 2 thí nghiệm trên vì:

+ Xương được cấu tạo từ:

Chất hữu cơ là cốt giao: đảm bảo tính mềm dẻo của xương.

Chất khoáng chủ yếu là Canxi đảm bảo tính tính bền chắc của xương.

+ Khi đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn làm cho lượng cốt giao phân hủy giảm đi,Canxi trong xương không còn nơi liên kết trở nên xốp hơn (rightarrow) khi bóp nhẹ xương vụn ra.

+ Khi ngâm trong dung dịch HCl 10%, thì HCl đã tác dụng chất vô cơ là Ca trong xương làm cho xương mềm dẻo (rightarrow) xương uốn được.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng 8 – 2 bằng cách ghép các chữ (a, b, c …) với các số (1, 2, 3 …) sao cho phù hợp

Đáp án: 1 – b; 2 – g; 3 – d; 4 – e; 5 – a

Câu 2: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương ?

– Thành phần hữu cơ là chất kết dính đảm bảo xương có tính đàn hồi

– Thành phần vô cơ (canxi, phôt pho) làm tăng độ cứng. Nhờ đó xương cứng chắc làm trụ cột cho cơ thể.

Câu 3: Giải thích xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở :

Khi hầm xương bò, lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.

III. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Giải thích sự phát triển của xương trong cơ thể ?

Câu 3: Nêu cấu tạo của một xương dài ?

Câu 4: Nêu các thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương ?

Lý Thuyết Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ Sinh 8

Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.

– Cấu tạo bắp cơ:

+ Gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng liên kết

+ Hai đầu bắp cơ có gân bắm vào xương, giữa phình to là bụng cơ

– Cấu tạo tế bào cơ:

+ Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi tấm hình chữ Z

+ Có 2 loại tơ cơ: tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất

+ Sự sắp xếp tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tại nên đĩa sáng và đĩa tối

– Thí nghiệm 1: Thí nghiệm co cơ ở ếch

Khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn ra làm cần ghi kéo lên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ.

– Thí nghiệm 2:

Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa cao su gõ nhẹ vào gân xương bánh chè → Chân đá về phía trước

– Thí nghiệm 3: Gập cẳng tay vào sát cánh tay

+ Kết quả: Bắp cơ cánh tay phình ra → Do cơ cánh tay co ngắn lại

* Kết luận:

– Tính chất cơ bản của cơ là co cơ và giãn cơ

– Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại → bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang

– Cơ bám vào hai xương qua khóp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.

– Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh

III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ

– Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ

– Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể

Cấu Tạo Và Tính Chất Của Nước

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H

2

O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.Bên cạnh nước “thông thường” còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

I. Cấu tạo và tính chất của phân tử nước

1. Hình học của phân tử nước

Mô hình phân tử nước. Ảnh: Internet

Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45°. Do các cặp điện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng của hình tứ diện. Chiều dài của liên kết O-H là 96,84 picômét.

2. Tính lưỡng cựcÔxy có độ âm điện cao hơn hiđrô. Việc cấu tạo thành hình ba góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hiđrô và cực tính âm ở nguyên tử ôxy, gây ra sự lưỡng cực. Dựa trên hai cặp điện tử đơn độc của nguyên tử ôxy, lý thuyết VSEPR đã giải thích sự sắp xếp thành góc của hai nguyên tử hiđrô, việc tạo thành momen lưỡng cực và vì vậy mà nước có các tính chất đặc biệt. Vì phân tử nước có tích điện từng phần khác nhau nên một số sóng điện từ nhất định như sóng cực ngắn có khả năng làm cho các phân tử nước dao động, dẫn đến việc nước được đun nóng. Hiện tượng này được áp dụng để chế tạo lò vi sóng.

3. Liên kết hiđrôCác phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđrô và nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Đây không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại trong một phần nhỏ của một giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các phân tử nước khác.Đường kính nhỏ của nguyên tử hiđrô đóng vai trò quan trọng cho việc tạo thành các liên kết hiđrô, bởi vì chỉ có như vậy nguyên tử hiđrô mới có thể đến gần nguyên tử ôxy một chừng mực đầy đủ. Các chất tương đương của nước, thí dụ như đihiđrô sulfua (H2S), không tạo thành các liên kết tương tự vì hiệu số điện tích quá nhỏ giữa các phần liên kết. Việc tạo chuỗi của các phân tử nước thông qua liên kết cầu nối hiđrô là nguyên nhân cho nhiều tính chất đặc biệt của nước, thí dụ như nước mặc dù có khối lượng mol nhỏ vào khoảng 18 g/mol vẫn ở thể lỏng trong điều kiện tiêu chuẩn. Ngược lại, H2S tồn tại ở dạng khí cùng ở trong những điều kiện này. Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 độ Celcius và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hiđrô.

II.Các tính chất hóa lý của nước:

Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các liên kết hiđrô giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước. Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu.Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm mốc cho độ bách phân Celcius. Cụ thể, nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) bằng 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi là nước đá. Nước đã hóa hơi được gọi là hơi nước. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrôDưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4 °C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4 °C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng.

Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Ảnh: Internet

Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở.Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước. Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xẩy ra trong dung dịch nước.Nước tinh khiết không dẫn điện. Mặc dù vậy, do có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do trong dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua.Về mặt hóa học, nước là một chất lưỡng tính, có thể phản ứng như một axit hay bazơ. Ở 7 pH (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH-) cân bằng với hàm lượng của hydronium (H3O+). Khi phản ứng với một axit mạnh hơn thí dụ như HCl, nước phản ứng như một chất kiềm:HCl + H

2

O ↔ H

3

O+ + Cl-Với ammoniac nước lại phản ứng như một axit:NH

3

+ H

2

O ↔ NH

4

+ + OH-

là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.Bên cạnh nước “thông thường” còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45°. Do các cặp điện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng của hình tứ diện. Chiều dài của liên kết O-H là 96,84 picômét.Ôxy có độ âm điện cao hơn hiđrô. Việc cấu tạo thành hình ba góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hiđrô và cực tính âm ở nguyên tử ôxy, gây ra sự lưỡng cực. Dựa trên hai cặp điện tử đơn độc của nguyên tử ôxy, lý thuyết VSEPR đã giải thích sự sắp xếp thành góc của hai nguyên tử hiđrô, việc tạo thành momen lưỡng cực và vì vậy mà nước có các tính chất đặc biệt. Vì phân tử nước có tích điện từng phần khác nhau nên một số sóng điện từ nhất định như sóng cực ngắn có khả năng làm cho các phân tử nước dao động, dẫn đến việc nước được đun nóng. Hiện tượng này được áp dụng để chế tạo lò vi sóng.Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđrô và nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Đây không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại trong một phần nhỏ của một giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các phân tử nước khác.Đường kính nhỏ của nguyên tử hiđrô đóng vai trò quan trọng cho việc tạo thành các liên kết hiđrô, bởi vì chỉ có như vậy nguyên tử hiđrô mới có thể đến gần nguyên tử ôxy một chừng mực đầy đủ. Các chất tương đương của nước, thí dụ như đihiđrô sulfua (H2S), không tạo thành các liên kết tương tự vì hiệu số điện tích quá nhỏ giữa các phần liên kết. Việc tạo chuỗi của các phân tử nước thông qua liên kết cầu nối hiđrô là nguyên nhân cho nhiều tính chất đặc biệt của nước, thí dụ như nước mặc dù có khối lượng mol nhỏ vào khoảng 18 g/mol vẫn ở thể lỏng trong điều kiện tiêu chuẩn. Ngược lại, H2S tồn tại ở dạng khí cùng ở trong những điều kiện này. Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 độ Celcius và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hiđrô.Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các liên kết hiđrô giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước. Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu.Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm mốc cho độ bách phân Celcius. Cụ thể, nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) bằng 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi là nước đá. Nước đã hóa hơi được gọi là hơi nước. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrôDưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4 °C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4 °C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng.Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở.Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước. Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xẩy ra trong dung dịch nước.Nước tinh khiết không dẫn điện. Mặc dù vậy, do có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do trong dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua.Về mặt hóa học, nước là một chất lưỡng tính, có thể phản ứng như một axit hay bazơ. Ở 7 pH (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH-) cân bằng với hàm lượng của hydronium (H3O+). Khi phản ứng với một axit mạnh hơn thí dụ như HCl, nước phản ứng như một chất kiềm:HCl + HO ↔ HO+ + Cl-Với ammoniac nước lại phản ứng như một axit:NH+ HO ↔ NH+ + OH-

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 9. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!