Đề Xuất 3/2023 # Apec Là Gì? Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Apec # Top 3 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Apec Là Gì? Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Apec # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Apec Là Gì? Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Apec mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

APEC là gì?

APEC là viết tắt của cụm từ Asia pacific economic cooperation, còn được gọi là diễn đàn hợp tác Kinh tế châu á Thái Bình Dương. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu á Thái Bình Dương là sự tham gia của 21 thành viên nằm ở vành đai Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.

APEC được đặt trụ sở ở Singapore, hoạt động theo hình thức diễn đàn kinh tế. Những thành viên nằm trong diễn đàn APEC đó là: úc, Brunei, Canada, Chile, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng kông, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, mexico, New Zealand, Peru, Philippines, papua new guinea, Nga, Singapore, Thái Lan, Hoa Kỳ, Việt Nam.

Quá trình hình thành và phát triển của APEC

Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu á Thái Bình Dương APEC được 12 thành viên thuộc khu vực châu á Thái Bình Dương sáng lập tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại Giao và kinh tế tổ chức vào tháng 11 năm 1989. Các thành viên tham gia sáng lập bao gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Canada, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia và Malaysia. Đến tháng 11 năm 1998, Việt Nam đã gia nhập thành công diễn đàn kinh tế APEC.

Cho đến thời điểm hiện tại, APEC hiện đang có 21 thành viên, chiếm tới 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên thế giới và hằng năm diễn đàn Kinh tế này đóng góp khoảng 57% GDP toàn cầu và hơn 50% thương mại thế giới. Đây hoàn toàn là những con số đáng kinh ngạc cho thấy sức mạnh tiềm tàng và khả năng của diễn đàn kinh tế châu á Thái Bình Dương.

Mục tiêu hoạt động của APEC

Diễn đàn Kinh tế châu á Thái Bình Dương APEC hoạt động với ba trụ cột chính đó là tự do hóa thương mại và đầu tư, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, hợp tác Kinh tế kỹ thuật với các chương trình hành động tập thể và chương trình hành động quốc gia. Từ những nội dung hoạt động này có thể thấy, APEC ra đời không nhằm mục tiêu xây dựng một khối thương mại 21 liên minh, một khu vực mậu dịch tự do như một số tổ chức khác. Sứ mệnh ra đời của APEC đó là diễn đàn kinh tế mở nhằm xúc tiến các biện pháp và thúc đẩy đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở tự nguyện. Qua các năm thì mục tiêu của APEC đưa ra cũng có sự khác biệt được thể hiện cụ thể trong tuyên bố Seoul 1991 đề ra bốn mục tiêu phát triển trong APEC và tuyên bố bogor 1994.

Nguyên tắc hoạt động của APEC

Khi tham gia vào diễn đàn kinh tế thế giới APEC, các quốc gia thành viên phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc cùng có lợi

Sự tham gia của nhiều thành viên khiến APEC có sự đa dạng về chính trị, văn hóa, kinh tế nên quá trình hợp tác giữa các quốc gia phải đảm bảo được các bên đều phải có lợi, không kể sự chênh lệch mức độ phát triển.

Nguyên tắc đồng thuận

Tất cả các cam kết mà APEC đưa ra phải dựa trên sự nhất trí của tất cả các thành viên. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong hợp tác khối kinh tế vững chắc giữa các quốc gia thành viên.

Nguyên tắc tự nguyện

Tất cả các cam kết trong hội nghị APEC của thành viên đều dựa trên cơ sở tự nguyện. Các chương trình tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại không mang tính chất đàm phán mà do các nước thành viên tự nguyện đưa ra.

Phù hợp với nguyên tắc của WTO

Diễn đàn Kinh tế cam kết thực hiện chế độ thương mại đa phương của WTO, không nhằm mục đích liên minh thuế quan, tự do thương mại như các tổ chức khác. Nguyên tắc này đã được thể hiện rõ ở mục tiêu hoạt động của APEC.

Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập APEC

Việc tham gia vào diễn đàn APEC đem lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia thành viên không chỉ riêng Việt Nam.

Chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó, sự gắn kết về kinh tế và thương mại giữa các nền kinh tế khác nhau khiến cho người dân có nhiều sự lựa chọn về việc làm, y tế, chăm sóc sức khỏe,…. Các chương trình giao lưu văn hóa, giao lưu sinh viên mà APEC đang triển khai là một trong điều kiện tốt để trao đổi kiến thức giữa các sinh viên.

Việc gia nhập APEC đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội trong việc tiếp cận thị trường rộng lớn của các nền kinh tế thành viên. Không những thế, đây là điều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ Việt Nam có cơ hội học tập và nghiên cứu trong môi trường giáo dục tiên tiến.

Jazz, Sự Hình Thành Và Phát Triển

Đối với mỗi người đều có riêng cho mình thể loại yêu thích, hầu hết mọi người đều thích những bài thuộc thể loại country, R&B, soul, về sau lại thích pop, edm… Nhưng với Jazz có lẽ không có quá nhiều người thích vì Jazz có vẻ mang đậm tính nghệ sĩ và cũng không quá dễ nghe với đại đa số, nhưng ở Jazz thật sự khiến những người đã thích rồi thì lại như một “kẻ si tình” với nó.

Chính vì có nguồn gốc như vậy, nên Jazz thuở sơ khai là sự kết hợp của nhiều yếu tố:

Tiết tấu âm nhạc Châu Phi (bắt nguồn là blue, ragtime).

Các bài ca nô lệ gốc Phi hát khi họ lao động trên đất Mỹ

Âm nhạc đặc trưng của New Orleans trong các cuộc diễu binh, hành quân và tang lễ.

Và cả một số yếu tố âm nhạc Châu Âu…

Những bài hát thường được người nông dân da đen hát trong quá trình lao động. Jazz có lịch sử kéo dài hơn 100 năm, vì có nguồn gốc như vậy nên rất khó để có thể định nghĩa hoàn hảo.

Jazz là thể loại âm nhạc dựa trên sự ứng biến tài tình và sự cấp bách nhưng lại rất nhịp nhàng trong giai điệu. Sự ứng biến là cách mà các nghệ sĩ thể hiên bản thân và phải sáng tạo âm nhạc theo cách ngẫu hứng riêng của mình.

Quá trình phát triển hơn 100 năm

Đầu thập niên 1910, New Orleans jazz khởi đầu kết hợp đội hình brass band quân đội, điệu quadrille, biguine, ragtime và blues với ứng tác phức điệu tập thể.

Thập niên 1930, swing big band, Kansas City jazz, và Gypsy jazz là những phong cách nổi trội.

Vào thập niên 1940, Bebop xuất hiện đưa jazz từ thứ âm nhạc đại chúng nhảy nhót thành “âm nhạc của nhạc công”, với nhịp độ nhanh và ứng tác dựa trên hợp âm.

Vào cuối thập niên 1940, Cool jazz phát triển giới thiệu loại âm nhạc bình tĩnh và mượt mà hơn với những dòng giai điệu dài.

Thập niên 1950, là sự nổi lên của free jazz, khi nhạc công chơi nhạc mà không cần beat hay cấu trúc nào.

Và hard bop, mang theo ảnh hưởng từ rhythm and blues, nhạc Phúc âm, và blues, đặc biệt ở cách chơi piano và saxophone.

Modal jazz ra đời cũng vào những năm 1950, sử dụng mode làm cơ sở của cấu trúc âm nhạc và ứng tác.

Jazz-rock và jazz fusion xuất hiện vào cuối thập niên 1960 – đầu 1970, kết hợp ứng tác jazz với phần nhịp (rhythm), nhạc cụ điện và âm thanh được khuếch đại của rock.

Thập niên 1980, smooth jazz trở nên thành công, có được nhiều lượt phát trên radio cũng như sự chú ý từ đại chúng.

Ngẫu hứng và nghệ sĩ

Nói về tác phẩm của nhạc Jazz, theo cuốn Jazz – Rook – Pop của nhiều tác giả, nhạc sĩ Andre Hodeir viết:

“Tác phẩm nhạc Jazz, thường khi chỉ là một giây lát âm nhạc bay đi mất vào quên lãng, được may mắn cứu sống nhờ ở băng từ tính thu thanh, mà sau này sớm hay muộn được ghi lại thì đã khác trước mất rồi. Sự nghiệp của người nghệ sĩ Jazz chứa chất hàng triệu những giây lát âm nhạc, xuất hiện rồi mất đi giữa lúc nửa đêm cho đến rạng đông tảng sáng, trong làn khói của một hộp đêm ở New York, London hay Chicago…”.

Nhạc sĩ Jelly Roll Morton viết: “Nhạc Jazz thuộc về một phong cách thể hiện chứ không thuộc về sáng tác”.

Giai điệu có đặc trưng riêng

Giai điệu Jazz được xây dựng chủ yếu trên thang âm có những “blue notes” (nốt ở quãng ba và nốt ở quãng bảy của thang âm này bị giảm về cao độ). Trong cách thể hiện kỹ thuật sử dụng nhạc cụ bắt nguồn trực tiếp từ lối hát của người da đen. Các nhạc công đã sáng tạo ra loại kỹ thuật khiến cho các nhạc cụ vang lên như giọng người: đó là đưa vào những nốt hóa, những nốt hoa mỹ, nốt “Blues”, glissando (vuốt nốt) và vibrato.

Trong nhạc Jazz luôn cho chúng ta thấy được điều mới mẻ, khác lạ so với các thể loại khác về nhiều khía cạnh âm nhạc như: hòa thanh, giai điệu, tiết tấu, cách thể hiện. Ở Jazz là sự tự do trong âm nhạc, đa màu sắc, mỗi bài hát mỗi nghệ sĩ là một màu sắc dấu ấn riêng.

Tiết tấu trong Jazz

Một đặc điểm đặc trưng của Jazz đó là tiết tấu. Khi chúng ta so sánh giữa tiết tấu cổ điển và tiết tấu nhạc Jazz thi có thể thấy sự khác biệt hoàn toàn. Tiết tấu cổ điển thường là các dạng tiết tấu không quá phức tạp nghe thuận tai và chú trọng phần kĩ thuật chạy ngón. Jazz chú trọng đến các tiết tấu đảo phách, nghịch phách và giật. Chính vì vậy, dòng nhạc Jazz khó khi nào bị nhầm lẫn với các dòng nhạc khác.

Có thể nhận ra nhịp đập tiết tấu đặc thù của dòng nhạc này là các tiết nhịp 2 phách trong hành khúc nhà binh được thay thế bằng nhịp 4 phách, nhấn mạnh phách 2 và phách 4 trong ô nhịp.

Sử dụng nhiều các tiết tấu đảo phách, nghịch phách và nhấn vào các phách nhẹ là điểm đặc trưng ở các tác phẩm nhạc Jazz. Tiết tấu này được sử dụng ở cả hai tay hoặc tay phải đảo phách còn tay trái giữ nhịp. Trong mỗi trường phái Jazz đều có các dạng tiết tấu đặc thù để phân biệt chúng.

Hòa thanh trong Jazz

Một tác phẩm nhạc hoàn thiện cần phải có vai trò của hòa thanh để làm tác phẩm âm nhạc có cấu trúc, giai điệu rõ nghĩa và màu sắc riêng. Chính vì vậy, nhạc Jazz cũng rất chú trọng vào phần hòa thanh.

Vòng hòa thanh của dòng nhạc Jazz phức tạp hơn nhiều so với quy luật cổ điển. Cách sử dụng hợp âm đặc trưng trong hòa thanh nhạc Jazz bao gồm tăng, giảm, hợp âm 7, hợp âm thêm các âm ngoài hợp âm như âm 9, âm 13, âm 11, …

Nhạc cụ chơi Jazz

Những nhạc cụ chơi trong nhạc jazz thường là những nhạc cụ của châu Âu nhưng cách diễn tấu lại mang phong cách Mỹ. Bao gồm:

Kèn trumpet, cornet, trombone, saxophone, clarinette.

Bộ trống và các nhạc cụ gõ.

Ngoài ra còn có các loại nhạc cụ khác như piano; banjo; guitar; contrebass…

Phong cách thể hiện nhạc blues và jazz có chung một cội nguồn từ những bài ca tôn giáo, những bản hợp xướng của đạo Tin Lành.

Sự phát triển của Jazz trên thế giới

JAZZ ngày nay được xem như là âm nhạc đa sắc tộc, nó giúp xoá bớt phần nào ranh giới phân biệt chủng tộc, góp phần vào những thay đổi tích cực cho xã hội. Ngày nay, nhiều người da trắng yêu thích và chơi jazz. John McLaughlin là nghệ sĩ da trắng chơi jazz lớn nhất tại Mỹ, ông vừa chơi với Miles Davis vừa chơi với các nhóm nhạc Ấn Độ và biểu diễn ở Nhật Bản.

Jazz với nền âm nhạc Việt

Những năm 50-60 thế kỷ trước, Jazz hình thành ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc, đã được chơi bởi những người nhạc công Việt Nam ở miền Bắc, tuy nhiên phong trào nhạc Jazz lúc đó chưa thực sự phát triển cho đến khi Jazz “đổ bộ” vào miền Nam Việt Nam cùng quân đội Hoa Kỳ.

Vào khoảng từ năm 1989, các band nhạc Jazz từ Pháp về giao lưu văn hóa Việt Nam. Họ biểu diễn và tổ chức những buổi dạy, hội thảo về Jazz. Khi về nước, họ gửi lại tài liệu về Jazz cho Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam).

Vào khoảng đầu những năm 1990, Nhạc viện Hà Nội quyết định đưa vào thử nghiệm việc đào tạo nhạc jazz.

Vào khoảng những năm 1996-2000, với tư duy cởi mở, trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội (nay là Đại học văn hóa nghệ thuật quân đội) đã góp phần thúc đẩy phong trào nhạc Jazz phát triển với thế hệ lớp nghệ sỹ trẻ được đào tạo trong trường dưới sự dẫn dắt của lớp nghệ sỹ đầu tiên được tiếp xúc với Jazz.

Những nghệ sỹ hàng đầu ở Việt Nam như nghệ sỹ saxophone Quyền Văn Minh và nghệ sỹ saxophone Trần Mạnh Tuấn vẫn đang là hai trong số những người đi đầu về phát triển Jazz ở Việt Nam.

Nếu để giải thích về Jazz thì có lẽ khó mà nói hết được những xúc cảm mà nó mang lại cho người nghe, đây quả thực là thể loại nhạc đa sắc tộc, đa màu sắc, đa cảm xúc. Jazz để lại ấn tượng mạnh mẽ và khác biệt trong lịch sử nền âm nhạc của nhân loại. Đến với nhạc Jazz, người nghe sẽ luôn cảm nhận được sự tự do sáng tạo của người nghệ sĩ để rồi dần hòa mình và cảm nhận được giai điệu đang lan tỏa.

https://en.wikipedia.org/wiki/Jazz

http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=139&articleid=4462

http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=139&articleid=4462

Biên soạn: Phạm Thu Hằng

Hướng dẫn: Giảng viên âm nhạc Đoàn Nhược Quý

Khái Niệm, Chức Năng Và Quá Trình Phát Triển Của Tiền Tệ

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin thì tiền tệ là hàng hoá đặc biệt, dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện lao động xã hội ; đồng thời tiền tệ biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá, do quá trình phát triển lâu dài của trao đổi hàng hoá tạo ra.

Tiền với cách hiểu chung nhất là bất cứ cái gì được chấp nhận trong thanh toán để lấy hàng hoá hoặc trong việc hoàn trả các khoản nợ. Hiện nay có hai loại tiền tệ chính, đó là tiền tệ có giá trị thực và tiền tệ quy ước. Tiền quy ước gồm có: Tín tệ, tiền pháp định và tiền của hệ thống ngân hàng. Trong tất cả các loại tiền đó thì tiền mặt pháp định là một trong các loại tiền mạnh, đó là loại tiền giấy do ngân hàng trung ương(NHTW) phát hành. Loại tiền này có giá trị thực rất thấp, có thể xem như không đáng kể, đây là loại tiền được hình thành dựa trên yếu tố chủ quan của chính phủ. Chính phủ căn cứ vào các quy luật kinh tế, điều kiện kinh tế xã hội của đất nước cũng như của thế giới để từ đó phát hành tiền một cách hợp lý. Do đồng tiền pháp định có giá trị không đáng kể nên nó có thể bị lạm phát hoặc giảm phát.Tuy nhiên, tiền mặt pháp định là loại tiền được tín nhiệm nhất bởi vì đây là đồng tiền của chính phủ và nó có hiệu lực trao đổi trên toàn lãnh thổ. Hiện nay, tiền có giá trị thực chủ yếu là tiền vàng, vì tiền vàng có gía trị thực nên nó có nhiều ưu điểm hơn so với tiền giấy như mức ổn định của đồng tiền, giá trị trao đổi, phạm vi trao đổi. Bây giờ, tiền vàng ít được sử dụng hơn. Vàng hiện nay được sử dụng chủ yếu nhằm mục đích thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW hoặc sử dụng như những hàng hoá trang sức, nó ít sử dụng làm vật trao đổi.

* Tiền tệ theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thì gồm có 5 chức năng sau:

– Chức năng thước đo giá trị: Giá trị của mỗi hàng hoá được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định. Tiền tệ có thể làm thước đo giá trị vì bản thân nó cũng là một hàng hoá, cũng có giá trị như những hàng hoá khác.

– Chức năng phương tiện lưu thông là một chức năngkhác của tiền tệ. Lúc này, tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá và phải là tiền mặt.

– Chức năng phương tiện cất trữ: Làm chức năng này tiền rút khỏi lưu thông và nhất thiết phải có đủ giá trị. Chỉ tiền vàng, tiền bạc, tiền thỏi, bạc nén và các của cải bằng vàng, bạc mới làm được chức năng này.

– Chức năng phương tiện thanh toán: Khi tiền được dùng để trả nợ, dùng để trao đổi hàng hoá… là khi tiền thực hiện chức năng này.

– Chức năng tiền tệ quốc tế: Tiền được dùng không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn có thể sử dụng ra ngoài phạm vi quốc gia, khi này tiền thực hiện chức năng tiền tệ thế giới.

*Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, tiền tệ có ba chức năng tiêu biểu là: Chức năng phương tiện trao đổi, chức năng phương tiện đo lường và tính toán giá trị và chức năng phương tiện tích luỹ.

– Chức năng phương tiện trao đổi: Tiền là vật ngang giá chung, là trung gian làm cho sự trao đổi hàng hoá giữa người này với người khác trở nên thuận lợi hơn. Phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất của tiền tệ. Nếu không có chức năng này thì tiền tệ sẽ không còn.

– Chức năng phương tiện đo lường và tính toán giá trị: Việc đo giá trị hàng hoá dịch vụ bằng tiền cũng giống như việc đo khối lượng bằng cân và đo khoảng cách bằng mét. Đơn vị tiền tệ là một thước do được sử dụng phổ biến trong các quan hệ xã hội. Nhờ chức năng này mà tính chất tiền tệ hoá ngày càng phổ biến trong đo lường sự phát triển của xã hội, đo lường mức sống của con người…Nó đã tạo ra một nền kinh tế mang tính chất tiền tệ.

– Chức năng phương tiện tích luỹ: Tích luỹ là cơ sở để tái sản xuất và mở rộng sản xuất cho nên nó cũng là cơ sở phát triển kinh tế. Tiền có được chức năng này là vì nó là phương tiện trao đổi, là tài sản có tính lỏng cao nhất.

Khi nền kinh tế sơ khai, lúc bấy giờ chưa có ngân hàng, tiền sử dụng trong trao đổi là hiện vật (tiền hàng hoá) là những loại tiền được làm ra từ các dạng vật chất mà bản thân nó đã có giá trị sử dụng sẵn, nó không do một tổ chức nào phát hành. Khi nền sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển, loài người đã tìm kiếm và khai thác được kim loại cùng với sự bộc lộ nhiều nhược điểm của tiền hàng hoá khi kim loại được chọn làm vật ngang giá chung với ưu điểm như: Có độ bền, gọn, giá trị phổ biến. Để thuận tiện cho lưu thông tiền kim loại, ngân hàng đã quy định thống nhất việc đúc tiền như về kích thước, hình dáng, trọng lượng cho mỗi đơn vị tiền tệ, đặt tên cho đồng tiền, quy ước các bộ phận chia nhỏ của đồng tiền. Tiền kim loại do nhà nước và cá nhân đúc nhưng đều phải được nhà nước quản lý, điều này đánh dấu sự ra đời của nghiệp vụ phát hành tiền. Chính nhờ đồng tiền này mà nền kinh tế đi vao ổn định hơn, cũng dựa trên cơ sở đó, nhà nước lúc bấy giờ không chỉ phát hành bằng tiền kim loại mà còn phát hành ra tiền giấy. Như vậy, trong giai đoạn này đã xuất hiện tiền kim loại và tiền giấy, tuy nhiên chưa xuất hiện ngân hàng.

Ngân hàng xuất hiện là một tất yếu khách quan do yêu cầu của nền kinh tế. Ngân hàng thương mại (NHTM) là ngân hàng xuất hiện đầu tiên, trong giai đoạn đầu này hoạt động của ngân hàng còn rất sơ khai, ngân hàng sẽ phát hành ra các chứng thư hay các kỳ phiếu đúng bằng giá trị của vàng mà khách hàng gửi vào ngân hàng, chính mà khả năng chuyển đổi các giấy tờ đó ra vàng luôn đảm bảo được thuận tiện. Tuy nhiên, với tốc độ buôn bán lưu thông ngày càng tăng, nhu cầu về tiền ngày càng nhiều thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt NHTM. Điều này dẫn tới trong lưu thông có rất nhiều kỳ phiếu ngân hang khác nhau, nhiều ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận đã phát hành kỳ phiếu ra lưu thông không có vàng để đảm bảo khả năng thanh toán làm cho người dân nghi ngờ và mất uy tín của khách hàng đối với ngân hàng nhỏ và họ đổ xô nhau đến các ngân hàng lớn, do đó ngân hàng lớn có điều kiện mở rộng quy mô và thâu tóm các ngân hàng nhỏ. Bên cạnh đó,với nhiều loại giấy được đưa vao lưu thông làm cho tiền tệ mất ổn định, do đó buộc nhà nước phải can thiệp để thống nhất việc phát hành tiền và đảm bao an toàn cho lưu thông giấy bạc ngân hàng bằng cách chỉ cho một số ngân hàng thực hiện phát hành giấy bạc ngân hàng gọi là ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành là những ngân hàng có vốn lớn, số lượng chi nhánh nhiều, có uy tín trên thị trường.

Cuối thế kỷ XIX, một số nước đã hình thành ngân hàng phát hành, các ngân hàng phát hành này đã thực hiện một số chức năng của NHTW. Và đến đầu thế kỷ XX thì các chức năng phát hành tiền đã hoàn toàn tách khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ của NHTM, đánh dấu sự ra đời của NHTW, và NHTW trở thành cơ quan độc quyền phát hành tiền trong một quốc gia. Quá trình phát triển công nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại đã cho phép thay thế một phần giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại do NHTW phát hành bằng tiền điện tử, điều này mang lại một lợi ích to lớn cho bất kỳ một quốc gia nào vì nó giúp cho việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho nền kinh tế.

Quá Trình Hình Thành Tổ Yến Nguyên Chất Và Phân Loại

Quá Trình Hình Thành Tổ Yến Nguyên Chất Và Phân Loại

Tổ yến nguyên chất được xem là tinh túy không chỉ bởi hương vị thơm ngon bổ dưỡng mang lại nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho cơ thể mà còn phù hợp với mọi người sử dụng. Với thị trường tổ yến sào đa dạng và phong phú thì làm như thế nào để có thể chọn lựa được cho mình những sản phẩm nguyên chất, chất lượng nhất để sử dụng.

Biết được những khó khăn về lựa chọn tổ yến cho khác hàng chính vì thế  CiCi Thượng Đỉnh Yến xin gửi đến thông tin vô cùng hữu ích về tổ yến và các cách phân biệt yến sào để khách hàng thân yêu có thể dễ dàng và tự tin lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt nhất cho gia đình.

1. Quá trình hình thành tổ yến nguyên chất tự nhiên?

Tổ yến tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc, do vậy khi chim non trưởng thành thì đây chính là thực phẩm dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể. Bạn có biết thành phần chính vẫn là nước bọt của chim Yến chứ không phải làm từ rơm hay cây cỏ khô.

Đa số được làm trên các vách núi treo leo, chúng ăn đi kiếm mồi vào mỗi buổi sáng. Đây là loài chim bay rất khỏe, có thể bay trên 50km để kiếm ăn và quay về trong ngày. Thức ăn chính của chúng là côn trùng nhỏ khi đang bay.

2. Tổ yến nguyên chất là gì?

2.1 Làm trong các hang động

Với những điều kiện tự nhiên trong động, thường có hình dạng giống như một cái chén, thân dày và chân cứng. Hình dạng đó sẽ giúp bảo vệ trứng hoặc yến non không bị các loài vật khác ăn mất và thời tiết. Chân tổ yến sào cần cứng để có thể gắn chặt vào tường vì các hang động thường có độ ẩm cao.

2.2 Tổ yến đảo tự nhiên:

Ở tự nhiên, thường làm trên các vách núi cao, đặc biệt là những vách đá ở ngoài đảo. Sau khi chọn được vị trí xây tổ, mỗi đêm chim yến sẽ dùng nước bọt của mình để làm tổ sau một thời gian dài. Khi cảm thấy tổ yến đã đủ lớn, chim sẽ yến sẽ đẻ trứng vào trong tổ.

Người ta thường sẽ đợi khi chim yến con trưởng thành, đủ lông đủ cánh và có thể tự bay đi kiếm ăn và sẽ khai thác tổ. Tổ yến đảo tự nhiên chính là như vậy đó.

3. Các loại yến trên thị trường hiện này?

3.1 Huyết Yến

Thời gian ngâm và chưng yến huyết lâu hơn cần đòi hỏi sự tỉ mỉ cũng như cẩn thận hơn yến thông thường. Có màu đỏ tươi và là loại có giá cao nhất trên thị trường yến nguyên chất vì tính hiếm và nhu cầu tiêu thụ cao. Số lượng Huyết Yến và Hồng Yến chiếm chưa đầy 10% trên thị trường thế giới.

Theo kinh nghiệm của nhiều người cho rằng màu đỏ của Huyết Yến đảo là do trong quá trình làm tổ, chim yến không tiết đủ nước bọt nên đã dùng máu của chính nó để trộn lẫn với nước bọt xây tổ. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học ngày nay thì màu đỏ được tạo thành bởi các phản ứng hóa học của các khoáng chất từ vách đá ngấm vào tổ yến.

3.2 Hồng Yến

Hồng Yến đảo cũng có giá cao tương đương Huyết Yến vì cũng khá hiếm có màu cam nhưng màu sắc có thể thay đổi từ màu vỏ quýt đến màu vàng lòng đỏ trứng gà.Màu càng đậm thì giá càng cao quá trình hình thành màu là do lên men của tổ yến với môi trường sống xung quanh tổ.

Để có được Hồng Yến, tổ yến nguyên chất thì phải được bồi đắp các lớp tổ để tạo kết cấu thêm bền chặt  sau rất nhiều lần sinh sản, thời gian dài của môi trường tự nhiên mới hình thành nên.

3.3 Bạch Yến

Bạch Yến đảo là loại tổ yến thông dụng nhất trên thị trường hiện nay mà nhiều người đang sử dụng. Số lần thu hoạch mỗi năm là 3-4 lần. Số lượng Bạch Yến bán trên thị trường thế giới chiếm khoảng 90% tổng số lượng tổ yến trên thị trường.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Apec Là Gì? Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Apec trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!