Cập nhật nội dung chi tiết về 5 Cách Chế Biến Đậu Bắp Cho Bé Ăn Dặm Hết Ngay Táo Bón mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lợi ích của đậu bắp đối với trẻ nhỏ
Cung cấp vitamin và khoáng chất: Đậu bắp là nguồn cung cấp nhiều loại vitamin: A, B, C, B1, B3, B9 và vitamin E. Tất cả những vitamin này đều đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất và tinh thần của bé.
Đậu bắp còn giàu chất chống oxy hóa: Đậu bắp chứa nhiều chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể. Một chế độ ăn với nhiều thực phẩm chứa dồi dào các chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa sự gây hại của các gốc tự do được sản xuất trong quá trình trao đổi chất.
Ngăn ngừa thiếu máu: Ăn đậu bắp thường xuyên sẽ giúp cơ thể sản xuất nhiều tế bào hồng cầu. Khi tế bào hồng cầu ở mức ổn định các chất dinh dưỡng sẽ được vận chuyển đầy đủ đến tất cả các bộ phận trong cơ thể. Điều này đặc biệt quan trọng với trẻ nhỏ bởi ở độ tuổi này, cơ thể trẻ rất cần chất dinh dưỡng để phát triển.
Xây dựng xương chắc khỏe: Nhờ chứa nhiều vitamin K và folate, đậu bắp cũng được coi là “vị cứu tinh” trong việc ngăn ngừa mất xương và bệnh loãng xương.
5 cách nấu cháo đậu bắp cho bé
Cháo đậu bắp
Nguyên liệu
Gạo/cháo ăn dặm Mabu: 30g
Đậu bắp: 4 quả
Hành lá: 1 nhánh nhỏ
Dầu mè: 3 thìa cà phê
Cách làm:
Gạo/cháo ăn dặm Mabu mẹ cho vào nồi nước, bắc bếp nấu chín nhừ.
Đậu bắp, dùng dao cạo ngược cho bớt lông, sau đỏ dọc đôi, bỏ hạt, rủa qua, rồi đem băm, hoặc xay nhuyễn.
Khi cháo chín nhừ, thì cho đậu bắp đã xay nhuyễn vào nấu chín. Đổ bột bát và nêm thêm chút dầu mè, trộn đều là có thể cho bé ăn được
Cháo đậu bắp tôm
Nguyên liệu
Yến mạch: 50g
Tôm: 2 con
Đậu bắp: 3 quả
Nước luộc gà (thịt): 1 bát con
Vài cọng hành, rau mùi
Cách làm
Yến mạch ngâm nước cho mềm.
Tôm mẹ rồi bóc vỏ, bỏ đầu, rút bỏ chỉ lưng, rửa sạch, xắt hạt lựu vừa ăn. Hoặc mẹ băm nhỏ.
Đậu bắp, mẹ dùng dạo cạo ngược để loại bỏ bớt lông, rồi xẻ dọc, nạo bỏ sạch hột, rửa quả và băm nhuyễn.
Hành mùi rửa sạch, cắt nhỏ, để riêng phần đầu hành.
Láng dầu ăn vào chảo, cho hành vào phi thơm rồi cho tôm vào xào sơ.
Yến mạch mẹ gạn bỏ nước ngâm, rồi cho cả yến mạch và đậu bắp vào nồi, đổ nước dùng vào đun cho đến khi yến mạch nở bung và đậu bắp chín mềm thì tắt bếp và rắc thêm hành ngò đã thái nhỏ là có thể cho bé thưởng thức.
Cháo đậu bắp cá hồi
Nguyên liệu
Gạo tẻ/cháo ăn dặm Mabu: 40g
Cá hồi: 30g
Ngô bao tử: 20g
Đậu bắp: 20g
1 miếng cà rốt nhỏ
Dầu oliu/phomai
Cách làm
Gạo tẻ/gạo nấu cháo Mabu cho vào nồi nước, thêm nước, bắc bếp, ninh nhừ.
Đậu bắp lấy dao cạo ngược cho hết lông, rồi bỏ đầu, bỏ đuôi, bổ đôi, bỏ ruột và hạt, rửa qua, đem thái nhỏ.
Ngô bao tử và cà rốt đem hấp chín, rồi xay nhuyễn.
Cá hồi làm sạch, đem hấp/luộc chín, rồi gỡ, xé nhỏ.
Khi cháo chín nhừ thì cho vào cá, rồi đậu bắp, ngô bao tử và cà rốt vào, khuấy đều tay. Tắt bếp thêm chút dầu oliu hoặc phô mai trộn lên cho bé.
Súp đậu bắp thịt bò
Nguyên liệu
Thịt bò: 40g
Đậu bắp: 50g
Cà rốt: 1/3 củ
Bột bắp: 1 thìa
Nước dùng bò: 150m
Dầu mè
Rau mùi (rau ngò): 1 vài nhánh nhỏ
Cách làm
Thịt bò mẹ băm nhỏ, ướp chút dầu mè.
Đậu bắp cạo ngược cho đỡ lông, bỏ cuống, rửa sạch, băm nhỏ.
Cà rốt gọt vỏ, xắt hạt lựu nhỏ hoặc băm nhuyễn.
Rau mùi rửa sạch, thái nhỏ.
Đổ nước dùng vào nồi, nấu sôi thì cho thịt bò, đậu bắp, cà rốt vào nấu sôi khoảng 5 phút, mẹ nhớ khuấy đều tay để tránh bị vón cục. Sau đó mẹ cho chút dầu mè vào, rồi bột bắp pha với một ít nước đổ từ từ vào nối, khuấy đều tay đến khi súp sánh lại.
Đổ súp ra bát, rắc thêm rau mùi đã thái nhỏ vào là có thể cho bé thưởng thức.
Cách Chế Biến Bột Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm
Bột yến mạch dùng rất dễ khi nấu với sữa công thức, bột ăn dặm, với rau củ, thịt cá, đây là một loại bột đã được dùng phổ biến ở Châu Âu. Bột yến mạch có thể quấy với sữa, phô mai, trứng, nước hầm xương, thịt….nên các mẹ có thể đa dạng các món ăn dặm cho bé.
Hướng dẫn cách chế biến bột yến mạch cho bé ăn dặm
Yến mạch có 4 dạng chính là yến mạch nguyên hạt, yến mạch cắt nhỏ, yến mạch cán và yến mạch ăn liền. Trong 4 loại trên thì yến mạch nguyên hạt và yến mạch cắt nhỏ nấu khá mất thời gian yến mạch mới chín. Yến mạch ăn liền thì dinh dưỡng không tốt bằng yến mạch nguyên chất, tốt nhất bạn nên mua yến mạch cán nhỏ cho con ăn.
Bí đỏ hấp lên nghiền nát, để riêng ra. Bột yến mạch 2mg hòa với khoảng 300ml nước khuấy đều đến khi sôi để nhỏ lửa tầm 10 phút, bột chín bắc ra, cho sữa công thức, bí đỏ đã nghiền nhuyễn vào bột quấy đều (nếu sợ cho trực tiếp sữa bột vào sẽ vón cục mẹ có thể hòa sữa vào nước ấm dạng sền sệt rồi trộn cùng sữa). Nếu cho con ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu nhật thì để riêng bí đỏ một góc, bột yến mạch một góc cho bé măm măm. Lưu ý: Mẹ có thể cho thêm một viên bơ vào bột yến mạch để tạo mùi vị thơm ngon.
Bột yến mạch nấu với trứng, cà rốt hoặc bí đỏ
Trứng luộc chín lấy lòng đỏ (trứng luộc xong đem nghiền nhỏ nấu thơm và đỡ tanh hơn cho trực tiếp), cà rốt hoặc bí đỏ đem hấp chín, nghiền nhỏ. Lấy 2mg bột yến mạch hòa với 300ml quấy tầm 5 đến 10 phút rồi cho lòng đỏ trứng, cà rốt hoặc bí đỏ vào quấy đều, đun sôi trở lại nêm thêm dầu ăn và phô mai vào chén bột của con.
Lưu ý : Nếu bạn thích cho con ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu Nhật thì mọi người có thể để riêng bột yến mạch, bí đỏ hay cà rốt ra từng phần.
Bột yến mạch nấu với nước xương, thịt lợn, tôm, lươn, cá
Lấy 2 đến 3 mg bột yến mạch nấu cùng 300ml nước hoặc nước xương hầm cho ngọt, cho khoảng 20 đến 30mg thịt, tôm, cá hoặc lươn vào, đun sôi tầm 10 phút đến khi chín, băm rau nhỏ đun lại đến khi chín, tắt bếp cho dầu ăn vào.
Lưu ý: Nếu mẹ muốn cho bé ăn dặm kiểu nhật có thể tách các thực phẩm riêng ra từng phần khác nhau.
Chúc các mẹ nấu ăn cho bé thành công, bé ăn ngoan, ngon miệng!
Cách Chế Biến Hạt Chia Cho Bé Ăn Dặm Phát Triển Tốt
Hạt Chia cho bé ăn dặm – Tại sao không? Được biết đến như một loại hạt giàu protein và Omega-3, dễ ăn lại dễ chế biến, hạt Chia không những chỉ có lợi cho bà bầu, người lớn mà ngay cả trẻ trong độ tuổi ăn dặm cũng nên ăn loại hạt này.
Hạt Chia cho bé ăn dặm – Vì sao mẹ nên chọn loại hạt này?
Mẹ có biết hạt Chia rất tốt cho phát triển trí não trẻ
Với hàm lượng những axit béo có trong lõi của hạt chia, đặc biệt là Omega 3 – cao gấp 8 lần trong cá hồi, đây là thành phần rất tốt cho các tế bào não cũng như hệ thần kinh của trẻ phát triển tốt, nhận thức tốt, phản ứng tốt với môi trường.
Hạt Chia có thể giúp bé trong độ tuổi ăn dặm phòng tránh được táo bón
Bởi trong hạt chia có nhiều chất xơ nên dùng hạt chia cho bé ăn dặm sẽ giúp trẻ dễ đi vệ sinh hơn, hạn chế táo bón.
Thường xuyên ăn hạt Chia sẽ giúp cho hệ cơ xương của bé phát triển tốt
Hạt Chia có hàm lượng canxi khá cao nên việc dùng hạt chia cho bé ăn dặm sẽ tác động tốt đến hệ xương của trẻ, giúp trẻ giảm nguy cơ thiếu canxi, phòng ngừa bệnh còi xương cũng như bệnh xương khớp.
Trẻ ở giai đoạn ăn dặm có hệ tiêu hóa rất yếu, do đó mẹ có thể cho trẻ ăn hạt Chia bổ sung thêm. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên dùng hạt Chia cho bé từ 9 – 10 tháng tuổi trở lên, bởi đây là giai đoạn dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng nhất cũng như chức năng tiêu hóa của bé đã phát triển hơn rất nhiều so với giai đoạn sơ sinh.
Đối với trẻ trên 1 tuổ, mẹ có thể dùng 5 – 10gr hạt chia mỗi ngày, không nên dùng quá nhiều bởi bé sẽ không thể hấp thụ hết chất dinh dưỡng có trong hạt Chia.
Các món ăn giàu dinh dưỡng với hạt Chia cho bé ăn dặm
Hạt Chia không mùi vị và rất dễ chế biến nên mẹ có thể biến tấu linh hoạt giúp bữa ăn của bé vừa phong phú, ngon miệng lại đủ chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Mẹ có thể tham khảo một số món như sau:
Hạt Chia xay mịn, mẹ rắc 1/2 thìa cà phê vào bát cháo của bé rồi trộn đều lên cho bé ăn là được.
2. Chuối + bơ + hạt chia
Chuối mẹ nghiền nhuyễn, bơ xắt thành miếng hạt lựu vừa tầm bé ăn rồi rắc tầm nửa thìa cà phê hạt Chia vào. Xúc cho bé ăn.
3. Sữa chua hoa quả + hạt Chia
Hoa quả loại mềm như dâu tây, chuối, xoài, … cắt thành miếng nhỏ vừa miệng bé ăn. Trộn chung sữa chua và 1/2 thìa cà phê hạt Chia, để tầm 15 phút rồi cho bé tập xúc ăn hoặc mẹ có thể xúc cho bé ăn.
Mẹ có thể làm bánh pancake rồi trộn chung với bột hạt Chia rán lên cho bé ăn cũng rất ngon lại bổ dưỡng.
5. Sinh tố hạt Chia cho bé ăn dặm
Xay những loại sinh tố mà bé thích như sinh tố dưa hấu, sinh tố xoài, sinh tố chuối bơ, … rồi trộn cùng 1/2 thìa hạt Chia, để 15 phút rồi cho bé uống.
Theo The Asianparent
Ăn hạt Chia khi mang thai như thế nào để lợi cho mẹ bầu và thai nhi?Những món ăn dặm giàu dinh dưỡng từ quả bơ cho béKinh nghiệm giúp mẹ chuẩn bị đồ ăn dặm cho bé nhàn tênh cùng 10 món cháo siêu bổ dưỡng giúp con tăng cân
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Mách Mẹ Cách Chế Biến Hạt Chia Cho Bé Ăn Dặm Cực Tốt Và Đầy Dinh Dưỡng
Mách mẹ cách sử dụng hạt chia cho bé ăn dặm
Tác dụng của hạt chia với trẻ ăn dặm:
+ Tốt cho não bộ của trẻ: Đối với trẻ trong giai đoạn ăn dặm, sự phát triển của não bộ vô cùng quan trọng. Hạt chia có hàm lượng omega 3 dồi dào, thậm chí còn cao hơn rất nhiều lần so với cá hồi rất cần thiết cho sự phát triển của các tế bào thần kinh giúp trẻ có sự nhận thức tốt, phát triển nhanh về trí tuệ và có sự phản ứng tốt với những gì xảy ra xung quanh. Theo các nghiên cứu khoa học chỉ ra, lượng omega 3 trong hạt chia cao gấp 8 lần so với cá hồi – con số này thực sự gây bất ngờ phải không?
+ Tốt cho xương khớp của trẻ: Bên cạnh sự phát triển về não bộ, trẻ trong giai đoạn ăn dặm cũng cần phát triển về thể chất. Hạt chia sẽ cho sự phát triển toàn diện này ở trẻ nhỏ. Với hàm lượng canxi dồi dào, hạt chia sẽ bổ sung nguồn canxi cần thiết để trẻ có hệ xương khớp phát triển tốt, phòng tránh các bệnh về còi xương do thiếu canxi thường gặp ở trẻ.
+ Cải thiện nhu động ruột, chống táo bón: Vấn đề táo bón ở trẻ khiến nhiều bà mẹ phải đau đầu khi hệ tiêu hóa thời điểm ăn dặm của trẻ còn non kém. Hạt chia rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ, kích thích nhu động ruột hoạt động và phòng tránh tình trạng táo bón.
+ Tăng sức đề kháng ở trẻ: Những hoạt chất vi lượng có trong hạt chia như PP, Selen, Folate sẽ giúp trẻ có sức đề kháng tốt hơn phòng tránh lại các bệnh cảm cúm, sốt vi rút, các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp.
Ngoài những công dụng tiêu biểu, nổi bật trên, hạt chia còn giàu đạm, giàu vitamin, giàu khoasngc hất, giàu chất chống oxi hóa… Nên thêm hạt chia và khẩu phần ăn của trẻ hàng ngày là điều nên làm.
Trẻ mấy tháng có thể sử dụng được hạt chia?
Trong giai đoạn dưới 6 tháng tuổi, mẹ không nên cho trẻ ăn hạt chia. Muốn trẻ được hấp thụ dưỡng chất từ hạt chia trong giai đoạn này, mẹ nên ăn hạt chia mỗi ngày. Nhờ đó, dưỡng chất từ hạt chia sẽ đi vào dòng sữa của mẹ và nuôi dưỡng trẻ.
Bắt đầu từ giai đoạn trẻ 6 tháng tuổi, mẹ có thể sử dụng hạt chia cho bé ăn dặm. Tuy nhiên, khả năng ăn thô của trẻ lúc này còn kém, trẻ mới đang tập làm quen dần với các món ăn khác ngoài sữa mẹ nên cần cẩn trọng trong chế biến hạt chia cùng với thực đơn ăn dặm của trẻ.
Cách nấu cháo hạt chia cho bé ăn dặm
+ Cháo yến mạch hạt chia: Nguyên liệu gồm 15 gam yến mạch, 5 gam hạt chia và 10ml sữa tươi. Ngâm hạt chia trong khoảng 10ml nước ấm cho nở đều trong khoảng 20 phút. Lọc hạt chia đã ngâm qua rây, dùng thìa để tán nhằm lấy được tối đa lượng gel của hạt chia. Yến mạch ngâm trong sữa tươi 30 phút sau đó cho vào nấu cùng lượng gel hạt chia đã loc từ 10 – 15 phút. Nên sử dụng bột yến mạch để nhanh chín.
Ngoài ra, Đẹp Với Thiên Nhiên chuyên cung cấp các sản phẩm về sức khỏe và làm đẹp. Sản phẩm cam kết chất lượng, nguồn gốc rõ ràng:
Bạn đang đọc nội dung bài viết 5 Cách Chế Biến Đậu Bắp Cho Bé Ăn Dặm Hết Ngay Táo Bón trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!