Đề Xuất 3/2023 # 32 Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Bản Vẽ Điện # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # 32 Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Bản Vẽ Điện # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 32 Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Bản Vẽ Điện mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bản vẽ, ký hiệu của các thiết bị là chữ cái đầu của tiếng anh. Vì vậy để hiểu và nhớ được các kỹ sư điện cần phải biết được tên tiếng anh của nó.

Các thuật ngữ thường sử dụng:         

OC: (Over Current) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ quá dòng

UC: (Under Current) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ thiếu dòng điện

EF: (Earth Fault) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ chạm đất

EL: (Earth Leakage) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ dòng rò (dùng ZCT)

PL,PF: (Phase Loss, Phase Failure) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ mất pha

PR,PS: (Phase Reversal, Phase Sequence) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ thứ tự pha (đảo pha)

OV: (Over Voltage) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ quá điện áp

UV: (Under Voltage) – Chỉ các loại relay có chức năng bảo vệ thiếu điện áp (thấp áp)

UBV: (UnBalance Voltage) – Chỉ các relay có chức năng bảo vệ mất cân bằng áp

UBC: (UnBalance Current) – Chỉ các relay có chức năng bảo vệ mất cân bằng dòng điện

FG: (Function Generator) – Máy phát sóng

PWS: (Power Supply) – Bộ nguồn, nguồn cung cấp

DC: (Direct Current) – Dòng điện một chiều

AC: (Alternating Current) – Dòng điện xoay chiều

ACB: ( Air circuit breakers) – Máy cắt không khí

ATS: (Automatic transfer switch) – Bộ chuyển đổi nguồn tự động

Bus bar – Thanh dẫn, thanh góp, thanh cái

Circuit breaker – Ngắt điện tự động hay Aptomat

CT: (Current transformer) – Máy biến dòng

Cable trench – Rãnh cáp

Cable tray – Khay cáp

Cable ladder – Thang cáp (Yêu cầu phân biệt giữa máng cáp và thang cáp)

Earth fault – Chạm đất

Earth leakage circuit breaker – Máy cắt chống dòng rò

Fluorescent – Đèn huỳnh quang

Lamp – Bóng đèn

Ceilling mounted – Gắn nổi trên trần

Wall mounted – Gắn nổi trên tường

Ceilling Embedded – Âm trần

Distribution Board – Tủ/bảng phân phối điện

Earthing system –  Hệ thống nối đất

Giày Sneaker Là Gì? Giải Mã Thuật Ngữ Thường Được Dùng Từ A

Giày Sneaker là gì?

Sneaker (cũng có thể gọi là giày điền kinh, giày tennis, giày tập gym, giày thể thao, giày chạy hoặc giày tập) là giày được thiết kế & sản xuất nhằm phục vụ người dùng cho hoạt động thể thao. Tuy nhiên do tính thân thiện & độ thẩm mỹ được cải thiện dần theo nhu cầu nên người ta bắt đầu mang sneaker chỉ để dạo phố, đi chơi & du lịch.

Các loại giày Sneaker

Cùng với sự phát triển của công nghệ thì Sneaker cũng có sự vượt bậc về thiết kế, kiểu dáng, màu sắc & sự tiện dụng. Vì thế mà sneaker có rất nhiều loại khác nhau. Ví dụ như:

Giày cổ cao che kín vùng mắt cá chân.

Giày cổ thấp hoặc kiểu oxford không che vùng mắt cá chân.

Sneaker cổ trung lai giữa kiểu cổ cao và cổ thấp.

Sneaker dài đến tận vùng bắp chân.

Một loại giày slip-on kiểu thấp cổ/oxford không che kín mắt cá chân và cũng không có dây buộc.

Giày CVO (Circular Vamp Oxford) cổ thấp giống như loại cổ thấp tuy nhiên còn có thêm hai miếng vải ở giữa đính khoảng 4 đến 5 lỗ để xỏ dây.

Giày CVO (Circular Vamp Oxford) cổ cao giống như loại cổ cao tuy nhiên có thêm hai miếng vải ở giữa.

Low Top – Cổ thấp

Sneaker Low-Top là những đôi có chiều cao của đôi giày không qua mắt cá chân của bạn. Được thiết kế dáng nhìn giống như các loại dép thông thường vậy. Đây có thể là loại giày bạn sẽ thấy vào hàng ngày vì dường như ai cũng mang chúng.

Ưu điểm: trọng lượng khá là nhẹ, thoải mái và thon gọn. Việc tháo cởi & mang vào thật sự dễ dàng khi sử dụng.

Nhược điểm: rất khó phối đồ nếu bạn không có thẩm mỹ về thời trang.

Các thương hiệu giày loại Low-Top thường thấy là Vans, Stan Smith, Converse, Air Force 1 Low, Adidas Superstar,…

Mid Top – Cổ bình thường

Nếu Low-Top thuộc loại cổ thấp (nằm dưới mắt cá chân) thì đến loại này được thiết kế cao hơn 1 tí so với phiên bản tiền nhiệm. Tuloshop thì thấy bản cao như vậy sẽ thích hợp với trang phục quần dài hơn.

Thương hiệu giày kiểu Mid-Top: Nike Af1, Giuseppe Zanotti Mid-top, Nike Air Presto, Adidas Stan Smith Mid, Buscemi Mid-top,…

High Top – Cổ Cao

Nhược điểm: do thiết kế cao nên sẽ khá thô và nặng hơn so với 2 loại kia. Thường phù hợp cho mùa đông hơn mùa hè.

Thương hiệu huyền thoại gắn liền với High-Top hầu như các bạn trẻ ai cũng biết đó là Jordan. Đặc biệt phải kể đến là bản 1’s, 3’s, 4’s và 11’s. (1’s và 11’s là High-top. 3’s và 4’s là Low-top). Ngoài ra cũng phải kể đến thương hiệu nổi tiếng về High-Top như Converse, Rick Owen, Dior, …

Những thương hiệu nổi tiếng về dòng giày Sneaker

Nike

Nike có thể nói là người tiên phong & đứng đầu về dòng giày Sneaker này khi mở đường cho sự tiến bộ cải thiện từ thiết kế, mẫu mã, nguyên liệu & màu sắc phù hợp với đa số người tiêu dùng. Không những trong lĩnh vực giày sneaker mà Nike còn thành công ngoài mong đợi với các loại giày khác như giày bóng đá, giày bóng rổ,…

Hiện tại vẫn chưa có thương hiệu nào có thể đánh bại loại giày bóng rổ của thương hiệu Nike.

Adidas

Adidas luôn được xem là sự lựa chọn hàng đầu đối với người tiêu dùng Việt Nam về sự tiện dụng & thiết kế bắt mắt của nó. Hiện tại thì hãng giày Adidas đã phân phối khắp cả thế giới & ở đâu chúng ta cũng có thể bắt gặp các Adidas Store nằm rải rác khắp các tỉnh & siêu thị.

Các thương hiệu con đã mang về lợi nhuận không nhỏ cho Adidas phải kể đến là Yeezy, Ultra Boost, Stan Smith, Alphabounce, Prophere,…

Balenciaga

Sneaker Balenciaga chiếm được cảm tình của các bạn trẻ trên toàn thế giới nhờ thiết kế đơn giản mà độc lạ trong đó. Vừa mang chất cổ điển lại có sự tinh tế hiện đại trong từng đường nét.

Balenciaga có 3 đứa con “tinh thần” của mình là Speed Trainer, Triple S & Track.

Những thuật ngữ thường thấy trong cấu trúc giày sneaker

Upper

Ý chỉ toàn bộ phần thân trên của giày thể thao (trừ phần đế). Bao gồm cả vật liệu sử dụng, thiết kế của giày, màu sắc,… Khi nói đến upper, có thể hiểu người nói muốn nói đến tính thẩm mỹ và vẻ đẹp của giày sneaker.

Aglets

Là phần đầu mút dây giày, thường được gia công bằng các chất liệu như nhựa, carbon fiber…

Eyelet

Tongue

Là lưỡi gà của giày thể thao. Có tác dụng che chắn phần bị hở của đôi giày. Đồng thời giảm sự ma sát của chân với dây giày, giúp người dùng cảm nhận được sự êm ái.

Socklining hay Sock Liner

Là miếng lót giày. Có vai trò khử mùi chân, tăng khả năng êm ái khi sử dụng. Bộ phận này có thể dễ dàng thay thế mà không làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của sản phẩm.

Sole

Có nghĩa là đế giày. Nguồn gốc của cách gọi này xuất phát từ từ solea – trong tiếng Latin nó có nghĩa là “Đất và mặt đất”. Đế giày nằm ở dưới cùng của đôi giày, tiếp xúc trực tiếp với mặt đất nên cách hiểu này là đúng nghĩa nhất. Thường thì phần đế giày sẽ được sử dụng các chất liệu như PVC, cao su, da,… Nó có thể chỉ có một lớp hoặc kết hợp với nhiều lớp và chia thành nhiều phần như insole, midsole, outsole,… Trong đó:

Insole – đế trong

Nằm ngay dưới bàn chân, cách một lớp dưới giày. Nó có tác dụng điều chỉnh hình dáng đôi giày, đem lại sự thoải mái cho người dùng.

Midsole – đế giữa

Nằm giữa insole và outsole. Đóng vai trò như chất hấp thu chất động trong giày thể thao.

Outsole – đế ngoài

Lớp tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Thường được kết hợp thêm chất liệu cao su để tăng tính ma sát cũng như độ bền của giày thể thao. Thường thì những thương hiệu giày nổi tiếng như Adidas, Nike,… sẽ chia sole thành nhiều phần.

Foxing

Là miếng đệm được đắp lên giày, nó đóng vai trò gia cố và tăng tính thẩm mỹ cho đôi giày. Trên thực tế thì nó giúp kết cấu của đôi giày trông cứng cáp và chắc chắn hơn.

Vamp

Là thân giày trước của sneaker. Có thể tính từ phía sau mũi giày đến xung quanh eyelet, tongue cho đến gần phần quarter.

Ngoài ra thì có một số từ điển thưởng thấy khác khi nói đến cấu tạo của giày sneaker như:

Toe – múi giày

Cushion – bộ đệm êm bên trong giày

Material – chất liệu làm nên đôi giày

Toe box – phần da trên mũi giày

Heel – gót giày

Wedge – phần lót trong của gót giày

Traction – vân đế

Tonal – những đôi giày thể thao có thiết kế đơn sắc,…

Boost

Công nghệ độc quyền của Ông Lớn Adidas do công ty hóa chất BASF tạo ra. Nó là một loại đến giữa, có khả năng đàn hồi lớn, hoàn trả năng lượng và hiệu suất cho người dùng. Khi tác động một lực vào giày, giày sẽ trả lại một lực tác động tương tự. Từ đó giúp người dùng dù di chuyển, chạy nhảy, đi lại nhiều cũng không quá mệt mỏi, mất sức.

Flyknit

Công nghệ được áp dụng cho phần upper giày của Nike, có thể nhắc đến vài công nghệ tiêu biểu khác như Nike free, Lunarlon, Flywirt… Các sợi vải được đan một cách chuẩn xác, đem lại độ đàn hồi về mềm mại cho giày thể thao. Cụ thể:

Lunarlon

Bộ đêm nhẹ và êm ái nhất của Nike: Được kết hợp giữa nhựa EVA và Nitrile Rubber (cao su buna-N). Ưu điểm của nó là lực tác động được trải đều khắp bề mặt đế giày thay vì tập trung tại một chỗ gây cảm giác nặng nề.

Nike free

Cảm nhận rõ nét hơn khi chạy. Bạn sẽ thấy bản thân như đang di chuyển trên không bởi chất liệu cực dẻo, ôm sát từ đầu ngón chân đến gót chân. Tuy nhiên nó chỉ được ứng dụng cho dòng giày chạy bộ chứ không dùng cho các bộ môn thể thao khác.

Hyperfuse

Là 3 lớp kết dính với nhau nhờ nhiệt độ cao, gồm: da synthetic – tổng hợp , lớp lưới và cuối cùng là lớp TPU. Mỗi lớp đều đảm bảo vai trò khác nhau.

Flywirt

Là các sợi vải có độ đàn hồi cao được bố trí ở hai bên thân giày, giúp phần upper ôm sát vào bàn chân, giữ con toàn cho người dùng khi tham gia các hoạt động mạnh như chạy độ, đánh bóng rổ, đá bóng,..

Ortholite

Là một thương hiệu lót giày khá nổi tiếng, được nhiều hãng lớn lựa chọn, có thể kể đến như Nike, Adidas, Vans, Converse,… Nhờ khả năng thoáng khí, chống mùi hôi – vi khuẩn và hỗ trợ đệm chân êm ái.

Climachill

Công nghệ này thường được tìm thấy trong quần áo thể thao và cả giày chạy bộ. Loại bỏ cảm giác nặng nề, oi bức,.. khi nhiệt độ cơ thể tăng cao. Nhờ tích hợp vải dệt kim với titan và hạt cầu nhôm làm mát 3D.

3M – Reflective Material

Vật liệu phản quang. Một trong những công nghệ có sức hút hiện nay, được nhiều Ông Lớn trong làng giày thể thao lựa chọn để “nâng tầm” sản phẩm của mình.

Light Responsive Technology

Là công nghệ phản quang đa sắc được Adidas sử dụng trên 3 đôi sneaker XENO: Superstar, ZX Flux, Attitude.

Những thuật ngữ, tên viết tắt về sneaker thường sử dụng

Replica

Có thể hiểu cụm từ này một cách chuẩn nhất là hàng nhái (nhưng chưa chắc là hàng giả). Trên thế giới, replica đôi khi còn được hiểu là hàng hóa có giá thành giảm do sự thay đổi trong chất liệu, mẫu mã,… của các thương hiệu lớn. Nhưng ở Việt Nam, khi nhắc đến replica thì đó là mặt hàng “làm lại”, với chất lượng và tính thẩm mỹ vượt trội, gần giống hàng auth đến 95% – 98%.

Fake

Là hàng giả, hàng nhái các thương hiệu nổi tiếng. Có giá thành rẻ do chất lượng kém bền.

SF hay Super Fake

Cũng là hàng nhái nhưng so với hàng fake thì chất lượng hơn, khó nhận biết bằng mắt thường.

Hype

Được hiểu như CƠN SỐT. Khi một mẫu giày sneaker nào đó dùng cụm từ này có nghĩa là sản phẩm đang rất được yêu thích hiện nay và nhận được những phản hồi, đánh giá cao từ người sử dụng.

LE

Là từ viết tắt của Limited Edition – sản phẩm được sản xuất với số lượng giới hạn.

OG hay Original

Nghĩa là nguyên bản, bản gốc, lần đầu được ra mắt.

OG retro

Dòng sneaker được tái bản giống hệt bản OG.

Danh Sách Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Cơ Bản

Một khi đã học tiếng Anh, bạn sẽ thường xuyên gặp những thuật ngữ này. Để học tốt văn phạm tiếng Anh, chúng ta cần phải hiểu được những khái niệm cơ bản này. Nếu bạn không thể nhớ hết một lần, hãy thường xuyên xem lại trang này để đảm bảo mình có cơ sở vững chắc trước khi tiến xa hơn. Danh sách này chỉ để bạn làm quen khái quát. Ở phần khác sẽ có những bài đề cập chi tiết về từng mục cụ thể.

Adjective (viết tắt: adj) = Tính từ – là từ chỉ tính chất, dùng để bổ nghĩa cho danh từ, đại từ. Thí dụ: cao, thấp, già, trẻ, mắc, rẻ…

Article = Mạo từ : Đứng trước danh từ. Trong tiếng Việt không có từ loại này nên bạn cần phải làm quen kỹ từ loại này vì chúng được dùng rất rất rất nhiều và đa số người học tiếng Anh không phải đều biết dùng đúng, ngay cả người học lâu năm. Mạo từ có hai loại: mạo từ xác định và mạo từ bất định.

1. Indefinite article = Mạo từ bất định: có 2 từ là A và AN

2. Definite article = Mạo từ xác định: có duy nhất 1 từ THE

A đứng trước danh từ bắt đầu bằng phụ âm.

Thí dụ: A CAR (một chiếc xe hơi)

AN đứng trước danh từ bắt đầu bằng nguyên âm

Thí dụ: AN APPLE (một trái táo)

Nguyên âm: là âm bắt đầu với a, e, i, o, u

Ngoại lệ: Có khi một chữ có chữ cái đứng đầu là phụ âm nhưng là phụ âm câm nên chữ đó vẫn được coi là bắt đầu với âm nguyên âm. Thí dụ: “Hour” có âm H câm đọc như “Our” vì vậy khi dùng mạo từ bất định phải là: AN HOUR

Auxiliary verb = Trợ động từ: là những động từ gồm BE, DO, HAVE, được dùng với một động từ chính để tạo ra những cấu trúc văn phạm như: thì, bị động cách, thể nghi vấn, thể phủ định. BE, DO, HAVE sẽ có thể thay đổi hình thức tùy theo chủ ngữ.

Clause = Mệnh đề : là tổ hợp có đủ chủ ngữ và vị ngữ nhưng phải đi kèm một mệnh đề khác phù hợp về nghĩa để tạo thành một câu có ý nghĩa.

Conditional clause = Mệnh đề điều kiện: là mệnh đề bắt đầu bằng từ NẾU, TRỪ KHI. Dùng để diễn đạt một sự kiện, tình trạng trong tường lai, hiện tại hoặc quá khứ, có thể có thật hoặc có thể không có thật.

Infinitive = Động từ nguyên mẫu . Động từ nguyên mẫu không có TO đằng trước gọi là BARE INFINITIVE, có TO đằng trước thì có khi gọi là TO INFINITIVE. Nếu bạn có trong tay Bảng Động Từ Bất Quy Tắc (mua ngoài nhà sách giá khoảng 5000đ), bạn sẽ thấy có 3 cột, đó là: Động từ nguyên mẫu không có TO, dạng QUÁ KHỨ của động từ đó, dạng QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH của động từ đó. Khi học xâu hơn, bạn sẽ hiểu về cột thứ 2 và 3. Mới bắt đầu, bạn chỉ cần học dạng nguyên mẫu của từng động từ trước, sau đó, chúng ta sẽ bàn về cách biến đổi động từ để đặt câu. Trong tiếng Việt, động từ không bao giờ thay đổi hình thức của nó. Trong tiếng Anh, tùy theo chủ ngữ, tùy theo thời gian, tùy theo cấu trúc…động từ phải thay đổi hình thức tương ứng. Tuy nhiên, tất cả đều có quy luật hệ thống, do đó, bạn đừng quá lo, chúng ta sẽ đi từng bước một.

Noun = Danh từ: Từ chỉ tên gọi của sự vật, sự việc, tình trạng. Ta có danh từ cụ thể, danh từ trừu tượng, danh từ số ít, danh từ số nhiều. Cách xác định danh từ đếm được hay không trong tiếng Việt là ta hãy thêm số trước nó và xem nó nghe có đúng không. Ví dụ: “một người”: đúng nhưng “một tiền”: sai. Vậy “người” là danh từ đếm được và “tiền” là danh từ không đếm được. Trong tiếng Anh cũng có thể áp dụng cách này, trừ một số ngoại lệ sau này bạn sẽ biết.

Object = Tân ngữ: Là từ đi sau động từ, bổ nghĩa cho động từ. Một câu thường có đủ 3 phần: CHỦ NGỮ + ĐỘNG TỪ + TÂN NGỮ. Thí dụ: TÔI ĂN CƠM (“Tôi”: chủ ngữ, “ăn”: động từ và “cơm”: tân ngữ).

Active voice = Thể Chủ Động: Là cấu trúc văn phạm ta dùng thông thường, khi chủ ngữ là tác nhân gây ra hành động. Thí dụ: Tôi cắn con chó.

Passive voice = Thể Bị Động : Là cấu trúc văn phạm khi chủ ngữ là đối tượng chịu ảnh hướng của hành động do tác nhân khác gây ra. Thí dụ: Tôi bị chó cắn.

Preposition = Giới từ: Là từ giới thiệu thông tin về nơi chốn, thời gian, phương hướng, kiểu cách. Thí dụ: trên, dưới, trong ngoài…Đôi khi giới từ đi sau động từ để tạo nên một nghĩa mới và trong trường hợp như vậy, ta phải học thuộc lòng vì không có quy tắc chung nào cả.

Pronoun = Đại từ: là từ có thể dùng để thay thế danh từ để không phải lập lại danh từ nào đó. Tuy nhiên có 2 đại từ không thay thế ai hết, đó là hai đại từ nhân xưng I và YOU. Đại từ có các loại: đại từ nhân xưng (tôi, anh, chị ấy, cô ấy…), đại từ sở hữu và đại từ chỉ định. Chỉ có hai loại đại từ sau cùng không có từ loại tương ứng trong tiếng Việt. Do đó, bạn cần để ý làm quen với chúng từ nay về sau.

Relative clause = Mệnh đề quan hệ: Là mệnh đề bắt đầu bằng WHO, WHERE, WHICH, WHOSE, hoặc THAT. Dùng để xác định hoặc để đưa thêm thông tin. Mệnh đề này có dạng tương ứng trong tiếng Việt nhưng không phải lúc nào cũng dùng được, trong khi ở tiếng Anh, dạng mệnh đề này dùng thường xuyên. Thí dụ: Anh ấy là một người đàn ông mà mọi cô gái đều muốn được lấy làm chồng. Mệnh đề “mà mọi cô gái đều muốn được lấy làm chồng” đưa thêm thông tin về người đàn ông.

Subject = Chủ ngữ : Thường đứng ở đầu câu, có thể là danh từ, đại từ hoặc cả một cụm từ. Chủ ngữ là trung tâm của sự chú ý trong một câu.

Tense = Thì: Là hình thức văn phạm không có trong tiếng Việt. Trong tiếng Anh, một hành động được xảy ra ở lúc nào sẽ được đặt câu với thì tương ứng. Hình thức của động từ không chỉ thay đổi tùy theo chủ ngữ mà còn thay đổi tùy theo thời gian hành động xảy ra. Đây là khái niệm xa lạ với tiếng Việt, do đó bạn cần chú ý. Ta có 9 thì:

1. Thì hiện tại đơn

2. Thì hiện tại tiếp diễn

3. Thì hiện tại hoàn thành

4. Thì quá khứ đơn

5. Thì quá khứ tiếp diễn

6. Thì quá khứ hoàn thành

7. Thì tương lai đơn

8. Thì tương lai tiếp diễn

9. Thì tương lai hoàn thành

Trong phần khác, từng thì sẽ được giải thích chi tiết.

Verb (viết tắt: V) = Động từ: Là từ chỉ hành động, hoặc tình trạng, hoặc quá trình. Có 2 loại: nội động từ và ngoại động từ

1. Transitive = Ngoại động từ: là động từ có tân ngữ đi theo sau

2. Intransitive = Nội động từ: là động từ không có tân ngữ đi theo sau

Để dễ nhớ, hãy nghĩ ngoại là bên ngoài, vậy ngoài động từ cần có một tân ngữ bên ngoài đi kèm theo sau. Từ đó có thể suy ra ngược lại cho nội động từ.

Tổng Hợp 33 Cấu Trúc Ngữ Pháp Tiếng Anh Thường Dùng Trong Giao Tiếp

Tổng hợp 33 cấu trúc câu tiếng Anh thông dụng trong giao tiếp. Ảnh: internet

DANH SÁCH 33 CẤU TRÚC TIẾNG ANH THƯỜNG DÙNG TRONG GIAO TIẾP

(Ý nghĩa & cách dùng: quá…. để cho ai làm gì…)

Ví dụ: He ran too fast for me to follow. (Anh ấy đi quá nhanh để cho tôi đuổi theo)

(Ý nghĩa & cách dùng: quá… đến nỗi mà…)

Ví dụ: He speaks so soft that we can’t hear anything. (Anh ấy nói quá nhỏ đến nỗi chúng tôi không thể nghe bất cứ điều gì)

(Ý nghĩa & cách dùng: đủ… cho ai đó làm gì…)

Ví dụ: She is old enough to get married. (Cô ấy đã đủ tuổi để làm đám cưới)

Cấu trúc 4. Have/ get + something + done (past participle)

(Ý nghĩa & cách dùng: nhờ ai hoặc thuê ai làm gì…)

Ví dụ: I had my hair cut yesterday. (Tôi mới cắt tóc ngày hôm qua)

Cấu trúc 5. It + be + time + S + V (-ed, cột 2)

(Ý nghĩa & cách dùng: đã đến lúc ai đó phải làm gì…)

Ví dụ: It is time you had a shower. (Đã đến lúc đi tắm rồi)

Cấu trúc 6. It + takes/took + someone + amount of time + to do something

(Ý nghĩa & cách dùng: làm gì… mất bao nhiêu thời gian…)

Ví dụ: It takes me 5 minutes to get to school. (Tôi đi đến trường mất 5 phút)

Cấu trúc 7. To prevent/stop + someone/something + from + V-ing

Ý nghĩa: ngăn cản ai/cái gì… làm gì..

Ví dụ: He prevented us from parking our car here. (Anh ấy ngăn cản chúng tôi đỗ xe ở đây)

Cấu trúc 8.  S + find + it + adj to do something

Ý nghĩa: thấy… để làm gì…

Ví dụ: I find it very difficult to learn about English. (Tôi cảm thấy khó học tiếng Anh)

Cấu trúc 9.  Would rather (‘d rather) + V (infinitive) + than + V (infinitive)

Ý nghĩa: thích làm gì… hơn làm gì…

Ví dụ: He would play games than read books. (Anh ấy thích chơi game hơn đọc sách)

Cấu trúc 10. To be amazed at

Ý nghĩa: ngạc nhiên về…

Ví dụ: I was amazed at his big beautiful villa. (Tôi ngạc nhiên về biệt thự to đẹp của anh ấy)

Cấu trúc câu tiếng anh thông dụng trong giao tiếp. ẢNH: INTERNET

Cấu trúc 11. To be angry at + N/V-ing

Ý nghĩa: tức giận về…

Ví dụ: Her mother was very angry at her bad marks. (Mẹ cô ấy rất tức giận về điểm thấp của cô ấy)

Cấu trúc 12. To be good at/ bad at + N/ V-ing

Ý nghĩa: giỏi về…/ kém về…

Ví dụ: I am good at swimming. (Tôi giỏi bơi lội)

Cấu trúc 13. To be/get tired of + N/V-ing

Ý nghĩa: mệt mỏi về…

Ví dụ: My mother was tired of doing too much housework everyday. (Mẹ tôi mệt mỏi vì phải làm quá nhiều việc nhà mỗi ngày)

Cấu trúc 14. Can’t stand/ help/ bear/ resist + V-ing

Ý nghĩa: không chịu nổi…

Ví dụ: She can’t stand laughing at her little dog. (Cô ấy không thể nhịn được cười với chú cún của mình)

Cấu trúc 15. To be keen on/ to be fond of + N/V-ing

Ý nghĩa: thích làm gì đó…

Ví dụ: My younger sister is fond of playing with her dolls. (Em gái tôi thích chơi với những con búp bê)

Cấu trúc 16. To be interested in + N/V-ing

Ý nghĩa: quan tâm đến…

Ví dụ: Mrs Brown is interested in going shopping on Sundays. (Bà Brown quan tâm đến việc đi mua sắm vào chủ nhật)

Cấu trúc 17. To waste + time/ money + V-ing

Ý nghĩa: tốn tiền hoặc thời gian/ tiền bạc làm gì…

Ví dụ: We always wastes time playing computer games each day. (Chúng tôi luôn tốn thời gian vào việc chơi game máy tính mỗi dày)

Cấu trúc 18. To spend + amount of time/ money + V-ing

Ý nghĩa: dành bao nhiêu thời gian/ tiền bạc làm gì…

Ví dụ: Mr Jim spent a lot of money traveling around the world last year. (Năm ngoái ông Jim dành nhiều tiền để đi du lịch vòng quanh thế giới)

Cấu trúc 19. To give up + V-ing/ N

Ý nghĩa: từ bỏ làm gì/ cái gì…

Cấu trúc 20. Would like/ want/wish + to do something

Ý nghĩa: muốn làm gì…

Ví dụ: I would like to go to the cinema with you tonight. (Tôi muốn đi xem phim rạp với bạn tối nay)

33 cấu trúc Ngữ pháp giúp bạn nói tiếng Anh bài bản hơn. Ảnh: internet

Cấu trúc 21. Had better + V(infinitive)

Ý nghĩa: nên làm gì….

Ví dụ: You had better go to see the doctor. (Bạn nên đến gặp bác sĩ)

Cấu trúc 22. To be interested in + N / V-ing

Ý nghĩa: thích cái gì…

Ví dụ: We are interested in reading books on history. (Chúng tôi thích đọc sách lịch sử)

Cấu trúc 23. To be bored with

Ý nghĩa: chán làm cái gì…

Ví dụ: We are bored with doing the same things everyday.  (Chúng tôi chán làm những việc giống nhau mỗi ngày)

Cấu trúc 24.  Too + Adjective + to do something

Ý nghĩa: quá làm sao… để làm cái gì…

Ví dụ: I’m to young to get married. (Tôi quá trẻ để cưới chồng)

Cấu trúc 25. It’s not necessary for someone to do something = Smb don’t need to do something

Ý nghĩa: không cần thiết phải làm gì…

Ví dụ: It is not necessary for you to do this exercise. (Bạn không cần thiết phải làm bài tập này)

Cấu trúc 26. To look forward to V-ing

Ý nghĩa: mong chờ, mong đợi làm gì…

Ví dụ: We are looking forward to going on holiday. (Chúng tôi mong đến kỳ nghỉ)

Cấu trúc 27. To provide smb from V-ing

Ý nghĩa: cung cấp cho ai cái gì…

Ví dụ: Can you provide us with some books in history? (Bạn có thể đưa cho chúng tôi một số cuốn sách lịch sử được không?)

Cấu trúc 28. To prevent someone from V-ing

Ý nghĩa: cản trở ai làm gì…

Ví dụ: The rain stopped us from going for a walk. (Trời mưa khiến chúng tôi không thể tản bộ)

Cấu trúc 29. To fail to do something

Ý nghĩa: không làm được cái gì… /thất bại trong việc làm cái gì…

Ví dụ: We failed to do this exercise. (Chúng tôi không làm được bài tập này)

Cấu trúc 30. To be succeed in V-ing

Ý nghĩa: thành công trong việc làm cái gì…

Ví dụ: We were succeed in passing the exam. (Chúng tôi đã vượt qua kỳ thi thành công)

Cấu trúc 31. It is (very) kind of someone to do something

Ý nghĩa: ai thật tốt bụng/tử tế khi làm gì…

Ví dụ: It is very kind of you to help me. (Bạn thật tử tế khi giúp đỡ tôi)

Cấu trúc 32. To have no idea of something = Don’t know about something

Ý nghĩa: không biết/ không có ý tưởng về cái gì…

Ví dụ: I have no idea of this word = I don’t know this word. (Tôi không biết từ này)

Ý nghĩa: khuyên ai làm gì…

Khóa học và thực hành ngữ pháp tiếng Anh miễn phí. Ảnh: GRAMMAR.VN

Rất vui được chia sẻ kiến thức hữu ích này tới bạn và mọi người.

(LearningEffortlessEnglish.Com)

Bạn đang đọc nội dung bài viết 32 Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Bản Vẽ Điện trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!