Đề Xuất 3/2023 # 14 Tác Dụng Của Lá Sen Trong Trị Bệnh Có Thể Bạn Chưa Biết # Top 3 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # 14 Tác Dụng Của Lá Sen Trong Trị Bệnh Có Thể Bạn Chưa Biết # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 14 Tác Dụng Của Lá Sen Trong Trị Bệnh Có Thể Bạn Chưa Biết mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Như chúng ta đã biết, lá sen gắn bó với người dân Việt từ xa xưa, thường được dùng để ướp trà, gói xôi, phơi khô pha nước uống giải nhiệt… Đặc biệt hơn cả, loại thảo dược dễ kiếm này lại đem đến những công dụng tuyệt với đối với sức khỏe.

Như chúng ta đã biết, lá sen gắn bó với người dân Việt từ xa xưa, thường được dùng để ướp trà, gói xôi, phơi khô pha nước uống giải nhiệt… Đặc biệt hơn cả, loại thảo dược dễ kiếm này lại đem đến những công dụng tuyệt với đối với sức khỏe.

Lá sen tươi được dân gian ứng dụng chữa trị nhiều chứng bệnh hình thành bởi thử thấp như say nắng, đau bụng, tiêu chảy, hay lá sen khô chữa xuất huyết hiệu quả.

Những người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch, bị bệnh mạch vành tim hay người cao tuổi đều có thể an tâm dùng lá sen hàng ngày.

Sinh ra và lớn lên tại quận Tây Hồ, Hà Nội, chị Lưu Lan H đã biết đến cách dùng lá sen trong đời sống thường ngày theo truyền thống gia đình.

Đến mùa, chị hay hãm nước uống hàng ngày hoặc đun nước lá sen nấu cháo cùng đậu xanh, đường trắng để giải nhiệt cơ thể cho cả nhà. Theo chị H, khi uống nước lá sen, kết hợp chế độ ăn uống, tập luyện khoa học hỗ trợ kiểm soát cân nặng một cách tự nhiên.

Chị cho biết thêm: “Bố mình bị cao huyết áp, lớn tuổi rồi nên cơ thể khá suy yếu, thường mất ngủ. Mình áp dụng bài thuốc từ các nguyên liệu gồm lá sen, tuyền phúc hoa, đẳng sâm, bán hạ, thiên ma, trần bì, thạch quyết minh. Sắc uống ngày 2 lần, sau một thời gian ngắn, tình hình bệnh đã có sự cải thiện đáng kể. Giờ đây, ông có thể ăn ngon, ngủ tốt, sức khỏe ổn định hơn”.

Thận trọng khi dùng lá sen chữa bệnh

Biết đến tác dụng của lá sen, chị H.A (quê Nam Định) cũng mua về dùng. Bên cạnh lá sen tươi, chị còn tích sẵn trong nhà lá khô đã thái nhỏ và pha nước uống, thêm chút quế cùng chút đường để vị đậm thơm, hấp dẫn.

Chồng chị cũng rất thích thức uống dân giã, tốt cho sức khỏe này nên ngày nào cũng uống. Nhưng gần đây, chị H.A lại phát hiện ra chức năng sinh lý của chồng không tốt.

Thôi thúc chồng đi khám, được bác sĩ kết luận, cơ thể anh thuộc thể hàn nên việc dùng lá sen trong thời gian dài đã làm giảm ham muốn tình dục.

Từ trường hợp kể trên, bạn nên có sự tìm hiểu kỹ lưỡng về đặc điểm, công dụng, cách thức sử dụng lá sen sao cho phù hợp, tránh những rủi ro không đáng có.

Lá sen được dân gian gọi bằng tên hà diệp, liên diệp. Đây là một loại dược liệu xuất hiện khá phổ biến trong y học cổ truyền.

Lá sen tươi là bộ phận mọc lên khỏi mặt nước, có phần cuống dài, gai nhỏ. Phiến lá to, hình đĩa, đường kính chừng 40-70 cm, có nhiều đường gân tỏa tròn. Màu lá xanh mướt, mặt trước ít lông, mịn, không gây cảm giác ngứa ngáy.

Lớp phấn bên trên chống nước cao nên khoa học vật liệu đã ứng dụng hiệu ứng lá sen vào quá trình chế tạo các bề mặt tự làm sạch. Lá sen dùng làm dược liệu yêu cầu phải là những lá màu lục, nguyên vẹn, không bị sâu hay có vết thủng.

Phân bố, thu hái, chế biến lá sen

Sen phân bố tại các ao đầm, được thu hái quanh năm, song thời điểm chủ yếu rơi vào mùa hè, thu. Người ta thường dùng lá non (phần lá cuộn lại chưa mở), hoặc lá bánh tẻ, bỏ cuống. Có thể chế biến từ lá tươi hoặc lá khô đã qua phơi, sao.

Thành phần hóa học của lá sen

Các nghiên cứu khoa học đã tìm ra lá sen chứa hàm lượng lớn quercetin và flavonoids, chức năng tái tạo thành mao mạch. Giúp chống chảy máu bên trong cơ thể như rong kinh, chảy máu đường ruột, tiểu ra máu. Hay chất alkaloid chống huyết áp cao.

Bân cạnh đó, lá sen còn có 0,20 – 0,30% tanin, lượng nhỏ ancaloit gồm nonuxiferin C18H1902N, nuxiferin C19H21O2N, roemerin C18H1702N, quercetin, leuco – delphinidin, nelumbosid, leucocyanidin, isoquercitrin.

Công dụng dược lý của lá sen

Theo Đông y, lá sen vị đắng, tính bình, hơi chát, mùi thơm nhẹ, không độc, tác động trực tiếp vào ba kinh can, tỳ, thận, tác dụng thanh nhiệt, tan ứ, cầm máu, tán ứ, an thần, lợi thấp.

Không chỉ y học cổ truyền, mà công dụng của lá sen cũng được y học hiện đại chứng minh. Ngoài việc chống xơ vữa động mạch, giảm béo, thanh nhiệt, giải độc, còn có thể trị béo phì, chữa cao huyết áp.

Các chuyên gia khuyên người cao tuổi với cơ thể suy yếu, động mạch não xơ cứng, từng bị liệt do tai biến mạch máu não nên sử dụng lá sen thường xuyên.

1. Giảm béo

Lá sen có tác dụng gì ngăn chặn thành công sự hình thành chất béo qua quá trình trao đổi chất. Do đó, những người bị tăng cân uống trà lá sen duy trì được vóc dáng, nhất là nhân viên văn phòng, người trông coi cửa hàng… thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động.

Bài thuốc 1: Lấy 60g lá sen khô, sơn tra tươi và hạt ý dĩ mỗi loại 10g, vỏ quýt 5g. Nghiền chung tất cả nguyên liệu với nhau, bỏ vào phích, rót vào đó nước sôi. Dùng uống thay trà hàng ngày, kéo dài 100 ngày liền.

Bài thuốc 2: Chuẩn bị 10g sen, 60g gạo lức. Lá sen sắc làm thang, cho gạo lức vào nấu cháo, khi chín đánh thêm ít đường phèn, ăn làm hai lần sớm tối.

Bài thuốc 3: Lá sen và mạch nha mỗi loại 15g, trần bì cùng sơn tra mỗi vị 10g. Sắc lấy nước uống.

Bài thuốc 4: Các nguyên liệu lá sen thái sợi, vỏ quất, mạch nha, sơn tra cho vào sắc cùng nước khoảng 30 phút. Lọc nước, pha đường trắng, uống ấm nóng.

2. Phòng chống béo phì

Lấy 1 lá sen tươi (có thể thay bằng lá sen khô ngâm mềm), 100g gạo tẻ. Dùng nấu cháo với đường trắng, thêm chút đậu xanh. Lá sen trị bệnh gì vừa góp phần ngăn ngừa béo phì, vừa nâng cao khả năng giải nhiệt cơ thể.

3. Chữa mất nước

Người mất nước do bị tiêu chảy vừa khỏi dùng lá sen non, loại lá cuộn chưa mở, rửa sạch, thái nhỏ, đem ép nước chia uống nhiều lần trong ngày. Hoặc ăn ghém lá sen cùng các món ăn thường ngày cũng cho hiệu quả tương tự.

4. Chữa mất ngủ

Không chỉ tâm sen, hạt sen, mà uống nước lá sen đúng cách còn trị chứng mất ngủ hữu hiệu. Chỉ cần uống nước hà diệp khô sắc mỗi ngày sẽ giúp cơ thể ngủ sâu ngon hơn.

5. Chữa váng đầu

Người bị váng đầu, hoa mắt, ù tai, dùng lá sen, đỗ trọng mỗi vị 10g, cùng 6g hạnh đào nhân sao vàng, giã nát. Sắc lấy nước uống, bỏ bã.

6. Chữa tăng huyết áp

Chất alkaloid tìm thấy trong lá sen chống tăng huyết áp. Đồng thời thảo dược giảm cảm giác lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, nên người bị cao huyết áp hãy áp dụng bài thuốc sau đây.

Lá sen, tuyền phúc hoa, bán hạ, quyết minh mỗi loại 10g; đẳng sâm, thiên ma, trần bì mỗi vị 6g. Đem tất cả đun thành nước uống, ngày 1 thang, chia hai lần sớm tối.

7. Chữa sốt xuất huyết

Cần có lá sen, ngó sen, cỏ nhọ nồi mỗi thứ 40g, rau má, 30g và hạt mã đề 20g. Dùng sắc uống ngày một thang. Trường hợp xuất huyết nhiều có thể tăng lượng lá và ngó sen lên độ 60g.

8. Chữa chảy máu não, các biến chứng kèm theo ở người bệnh tăng huyết áp

Sắc các dược liệu gồm lá sen, cam thảo mỗi vị 15g, đỗ trọng 12g, mạch môn, tang ký sinh, sinh địa, bạch thược mỗi thứ 10g. Ngày uống 1 thang.

9. Đặc trị chảy máu cam

Người bị chảy máu cam nhiều, máu đỏ tươi, màu sẫm, mũi khịt khô, đại tiện táo, sắc bài thuốc nước lá sen bằng 15g lá sen; lá tre, mộc thông, đan bì, rễ cỏ tranh mỗi loại 10g; thanh hao 6g, sơn chi 6g, liên kiều 5g, hoàng liên 2g. Ngày dùng hết 1 thang.

10. Chữa đau mắt

Lấy lá sen và hoa hòe, lượng bằng nhau (10g), thêm 4g cúc hoa vàng để sắc nước uống giúp giảm tình trạng đau mắt nhanh chóng.

11. Trị nhọt

Phần núm cuống lá, bạn nấu nước đặc để rửa vết nhọt. Rồi dùng lá sen rửa sạch, giã nát cùng cơm nếp, đắp lên vị trí mong muốn sẽ dễ dàng đánh bay nhọt mụn.

12. Chữa di tinh

Phái mạnh mắc chứng di tinh, nghiền lá sen khô thành bột mịn, pha nước sôi để uống ngày 2 lần sớm tối, mỗi lần dùng 5g.

13. Chữa băng huyết, tiêu chảy ra máu

Hà diệp 10g sống, rau má 12g đem sao vàng, thái nhỏ. Sắc nguyên liệu với 400ml nước, lấy còn 100ml, uống 2 lần/ngày.

14. Khắc phục tình trạng sản dịch có mùi hôi khó chịu

Uống nước lá sen khô có tác dụng gì được nhiều sản phụ ưa chuộng khi gặp phải tình trạng sản dịch có mùi hôi khó chịu.

Theo đó, chỉ cần cho lá sen khô sắc cùng 200ml nước, lấy còn 50ml cô đặc uống ngày 1 lần. Hoặc dùng 20-30g lá sen khô, tán nhỏ, hòa nước để uống sẽ không còn lo lắng bất cứ vấn đề gì.

Từ những đặc điểm, công dụng của lá sen mang lại, các đối tượng bị huyết áp cao, béo phì, xơ vữa động mạch, mỡ máu cao, cơ thể suy nhược do tuổi tác đều phù hợp dùng lá sen.

Hay người muốn thanh nhiệt, giải độc, bị nóng trong khi uống trà lá sen giúp hạ họa, sảng khoái, dễ đi vào giấc ngủ.

Đối tượng không nên dùng lá sen

Đem đến cho sức khỏe con người những lợi ích bất ngờ, thế nhưng không phải ai cũng đạt được kết quả tốt khi sử dụng lá sen làm thuốc.

Bởi tính chất thăng tán tiêu hao, lá sen nên tránh dùng cho người hư nhược, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, phụ nữ ở thời kỳ hành kinh. Hơn hết, nếu đang trong quá trình dùng các thực phẩm giảm cân, tuyệt đối bạn không nên uống nước lá sen.

Lưu ý, thời điểm tốt nhất để nước lá sen phát huy công hiệu tối ưu đối với sức khỏe đó là bạn nên uống trước bữa ăn ít nhất khoảng 30 phút. Hoặc uống sau bữa ăn chừng 1 giờ. Có như vậy mới đảm bảo hoạt đột tiêu hóa của cơ thể diễn ra bình thường.

14 Tác Dụng Của Rau Cần Tây Có Thể Bạn Chưa Biết

Cần tây là loại rau gia vị có khá nhiều tác dụng đối với sức khỏe như phòng ngừa ung thư, trị chứng cao huyết áp, thải độc …. Cùng Xào ngon tham khảo những lợi ích này trong bài viết sau đây.

1. Trị chứng cao huyết áp

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng cần tây có tác dụng trị chứng cao huyết áp rất hiệu quả. Theo đó, trong cần tây có chứa chất hóa học tự nhiên apigenin, chất này có khả năng trị chứng cao huyết áp và giúp giãn nở mạch máu rất tốt.

Cần tây là một thực phẩm vô cùng quen thuộc. Ngoài những món ăn ngon được chế biến từ cần tây, cần tây còn có những tác dụng tuyệt vời đối với người bị cao huyết áp.

2. Phòng tránh ung thư

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng chất flavonols, furanocoumarins và acid phenoli trong rau cần tây có thể phòng chống và ngăn chặn sự lan truyền của các tế bào ung thư.

3. Giúp xương chắc khỏe

Trong rau cần tây còn có chứa nhiều vitamin K, canxi và magie. Đây là các chất rất cần thiết cho quá trình tạo xương.

4. Phục hồi sức khỏe

Rau cần tây cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất, chẳng hạn như vitamin A, vitamin B, vitamin C, Mg, Fe, Cu, K, Ca,… giúp cơ thể bạn nhanh chóng phục hồi khi bị mất nước vào những ngày nắng nóng hoặc do luyện tập quá sức, sau ốm.

5. Giải độc tố ra khỏi cơ thể

Hàm lượng albumin có trong rau cần tây là một chất giúp giải độc cơ thể, chống tiêu khát, đặc biệt là ngộ độc kim loại nặng. Trong những trường hợp này bạn có thể dùng nước ép rau cần cả rễ sẽ mang lại tác dụng tốt hơn.

6. Chữa mất ngủ

Nhiều người còn thường xuyên sử dụng cần tây để có được giấc ngủ ngon hơn vì chất kiềm trong cần tây sẽ giúp giảm bớt căng thẳng và làm dịu đi các dây thần kinh.

7. Cải thiện chứng thiếu máu

Rau cần tây có chứa nhiều sắt – chất giúp kích thích sản sinh hồng cầu trong máu. Bởi thế mà những người thiếu máu thường hay sử dụng cần tây.

Cách tốt nhất để trị thiếu máu bằng cần tây là chế biến món cần tây xào thịt bò hoặc cần tây xào thịt heo bởi hai món này rất ngon mà trong thành phần của 2 loại thịt này cũng có chứa rất nhiều chất sắt.

8. Tốt vệ gan

Một nghiên cứu tại Ai Cập tiết lộ rằng khi chuột được cho ăn cần tây đỏ với rau diếp xoăn và lúa mạch, cơ thể chúng giảm lượng mỡ nguy hiểm tích tụ trong gan. Chuột càng được ăn nhiều cần tây, rau diếp xoăn và lúa mạch thì gan của chúng càng khỏe mạnh.

Các nhà khoa học cũng khẳng định cần tây có chức năng tương tự trên cơ thể con người.

9. Giảm viêm

Cần tây chứa các chất chống oxy hóa và polysaccharide (một loại phân tử carbohydrate) được biết có tác dụng như chất kháng viêm, đặc biệt là chất chống oxy hóa flavonoid và polyphenol.

Dành cho các chị em đang mang bầu: Bà bầu ăn được hoa thiên lý không?

10. Giúp lợi tiểu

Cần tây còn là thực phẩm giúp lợi tiểu rất tốt. Chất kali và natri trong cần tây là 2 chất giúp kích thích cơ thể sản xuất nước tiểu.

11. Phòng tránh nhiễm trùng ống tiết niệu

Cần tây giúp làm giảm axit uric và kích thích sản xuất nước tiểu nên có lợi trong việc đánh bại các bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn trong ống tiêu hóa và các cơ quan sinh sản gây ra.

Cần tây còn giúp cơ thể phòng tránh bệnh rối loạn bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh thận và u nang.

12. Giúp giảm cân

Cần tây có chứa nhiều nước, khoảng 1/3 là chất xơ. Chất xơ sau khi vào trong dạ dày và ruột không thể tiêu hóa, chỉ cung cấp cảm giác “no” chứ không cung cấp calo, do đó rất có lợi cho việc giảm cân.

13. Giúp da căng mịn, săn chắc

Theo chuyên gia dinh dưỡng Tamara Rausch, cần tây chứa nhiều chất carotene – một chất có khả năng bảo vệ sức khỏe làn da ở cấp độ phân tử.

Không những vậy, chúng còn giúp cân bằng quá trình sản sinh tế bào, tăng cường phục hồi và duy trì collagen tự nhiên, giúp da săn chắc, mịn màng, đẩy lùi các dấu hiệu lão hóa.

14. Bảo vệ thành ống tiêu hóa khỏi lở loét

Đây là một trong các lợi ích của cần tây mà đa số mọi người ít biết đến: nó có thể giúp phòng ngừa và giảm hình thành các vết loét gây đau đớn. Một nghiên cứu năm 2010 phát hiện ra cần tây chứa chiết xuất ethanol đặc biệt hữu ích trong việc bảo vệ thành ống tiêu hóa khỏi tình trạng lở loét.

Tác Dụng ‘Thần Kỳ’ Của Nước Lá Ổi Có Thể Bạn Chưa Biết

Lá ổi rất giàu chất chống oxy hóa và tannin. Chúng cũng có đặc tính chống viêm và kháng khuẩn. Lá ổi, khi được hãm thành trà, giải phóng vitamin C và các flavonoid như quercetin, rất quan trọng để duy trì sức khỏe tốt.

Kiểm soát bệnh tiểu đường

Các chuyên gia Nhật Bản đã phê duyệt lá ổi là một trong những loại thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Các hợp chất có trong lá ổi giúp kiểm soát lượng đường trong máu, bằng cách hạn chế sự hấp thu của hai loại đường sucrose và maltose.

Ngoài ra trà lá ổi còn giúp làm giảm lượng đường trong máu mà không làm tăng sản xuất insulin trong cơ thể.

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Dinh dưỡng và trao đổi chất của Nhật Bản nói rằng, lá ổi giúp ngăn chặn các enzym khác nhau chuyển đổi carbohydrate trong đường tiêu hóa thành glucose.

Giảm cholesterol

Nước ép lá ổi còn giúp cơ thể loại bỏ các cholesterol xấu mà không ảnh hưởng đến các cholesterol tốt khác trong cơ thể. Dùng 1 tách trà lá ổi hàng ngày còn giúp làm tăng sức khỏe tim mạch trong vòng 8 tuần.

Giúp phục hồi sau tiêu chảy

Chiết xuất từ lá ổi có thể kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn Staphylococcus aureus thường gây tiêu chảy. Ngoài ra, uống trà lá ổi làm giảm đau bụng, kiểm soát phân lỏng và giúp phục hồi nhanh chóng.

Bạn hãy lấy lá và rễ của cây ổi cho vào cốc nước sôi, sau đó lọc lấy phần nước và uống ngay khi đói sẽ có hiệu quả nhanh chóng.

Điều trị bệnh nướu răng

Các đặc tính chống viêm và kháng khuẩn của lá ổi bảo vệ răng và nướu khỏi viêm và các vấn đề về răng và nướu, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Pharmacognosy Review.

Chữa sốt xuất huyết

Người bị sốt xuất huyết thường bị giảm tế bào máu, vì vậy uống lá ổi được xem là một cách tốt để tăng tiểu cầu, nhờ đó tránh được xuất huyết, theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Journal of Natural Medicines.

Tăng cường sức khỏe cho da và tóc

Lá ổi rất tốt cho da vì nó có thể giúp loại bỏ mụn trứng cá, làm sáng các vết thâm và xóa nếp nhăn. Lá ổi cũng có lợi cho sự phát triển của tóc.

Cách làm trà lá ổi

Thành phần: 6 lá ổi

1 lít nước

Phương pháp: Rửa lá đúng cách dưới vòi nước chảy. Đun sôi lá trong 1 lít nước trong khoảng 10 phút. Lọc lấy nước, thêm một chút mật ong cho ngọt và thưởng thức!

Theo Tiêu dùng/ Kinh tế đô thị

Lá Sen Với Tác Dụng Của Lá Sen Trị Bệnh Và Cách Dùng Lá Sen Hiệu Quả Cao

Lá sen có tác dụng gì? Tác dụng của lá sen chữa bệnh gì giảm cân làm đẹp với tinh chất lá sen chữa máu nhiễm mỡ. Cách dùng lá sen tươi khô nấu uống lá sen kiêng gì tránh tác dụng phụ tác hại của lá sen. Sử dụng chế biến lá sen sắc hãm trà lá sen uống hàng ngày. Giá lá sen bao nhiêu tiền 1kg mua ở đâu? Hình ảnh lá sen

Lá sen hay còn gọi là hà diệp từ lâu đã được biết đến với nhiều bài thuốc chữa bệnh. Hà diệp có công dụng an thần, chống choáng váng phản vệ, co thắt cơ trơn, rối loạn nhịp tim. Trong Đông y, hà diệp kết hợp với hà thủ ô, sơn tra, thảo quyết minh có tác dụng giảm cholesterol, tránh gây béo phì hiệu quả.

Lá sen là bộ phận của cây sen. Cây sen bao gồm các bộ phận như: Lá sen, hạt sen, củ sen, tâm sen… Tất cả đều được sử dụng làm bài thuốc và các món ăn chữa bệnh.

Trong Đông y, lá sen có vị đắng chát, tính bình. Từ xưa, hà diệp tươi là vị thuốc rất tốt trong dân gian, giúp hỗ trợ điều trị các bệnh như:

Ngoài ra, hà diệp khô còn được dùng để chữa các chứng xuất huyết hiệu quả.

Phổ biến hiện nay là hình ảnh hà diệp màu xanh như chiếc nón lá. Đường kính từ 20 – 50cm tùy theo mức độ sinh trưởng của từng cây sen. Hà diệp màu xanh mướt, phủ bề mặt lá là lớp phấn có khả năng chống nước cao. Trên mặt hà diệp có những đường vân như cánh nón, hội tụ điểm chính giữa là tâm hà diệp.

Lá hà diệp hình lọng có thùy sâu đối xứng nhau, mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt, nhám. Cuống lá màu xanh, nhiều gai, hình trụ. Hoa to, màu hồng hoặc màu trắng. Cuống lá nhiều khoang rỗng bên trong.

Mặt trước hà diệp ít lông, mịn, không gây ngứa ngáy. Hà diệp có đặc điểm không thấm nước, được ứng dụng trong khoa học vật liệu, gọi là hiệu ứng lá sen, để chế tạo các bề mặt tự làm sạch. Nước bị đẩy lùi khỏi bề mặt của lá nhờ các sợi lông nhỏ, mịn trên bề mặt.

Theo nghiên cứu, các hợp chất hóa học trên hà diệp có khả năng chống bị ướt và tự làm sạch chất ô nhiễm. Nước rơi trên bề mặt lá sẽ lăn như giọt nước hình cầu, cuốn đi bụi bẩn, vi trùng, bùn đất. Vì thế, người ta đánh giá lá sen rất sạch, luôn tin tưởng sử dụng để uống nước lá sen.

Hà diệp tươi, khô thường dùng hỗ trợ chứng mất ngủ, xuất huyết… Ngày nay, nhiều nghiên cứu chứng minh cho thấy hà diệp khô có tác dụng như sau:

Theo nghiên cứu của chúng tôi Đỗ Tất Lợi, trong hà diệp có nhiều alkaoid. Bên cạnh đó, hà diệp còn có khoảng 0,20 – 0,30% tanin, một lượng nhỏ ancaloit gồm nuxiferin C19H21O2N, nonuxiferin C18H1902N và roemerin C18H1702N, các chất khác chưa rõ, trong cuống lá có một lượng nhỏ roemerin và nonuxiferin. Ngoài ra, còn có quercetin, isoquercitrin, nelumbosid, leucocyanidin, leuco – delphinidin.

Về dược lý, trong hà diệp có chứa chất nuciferin có tác dụng an thần, ức chế loạn nhịp tim. Thuốc senin chứa alcaloid trong lá sen khô được áp dụng trên bệnh nhân và đạt hiệu quả tốt với tỷ lệ 75%. Thuốc leonuxin bào chế từ lá sen khô hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ngoại tâm thu thất với kết quả 64%. Trong lá sen khô có chứa alkaloid và flavonoid có tác dụng chống oxy hóa lipid màng tế bào gan, giảm gan nhiễm mỡ hiệu quả.

Nếu nhìn về búp hoa, mức độ nhanh tàn của hoa thì nhiều người có thể dễ dàng phân biệt được. Tuy nhiên, khi nhìn vào lá sen ta và lá sen quỳ thì không phải ai cũng biết.

Như đã nói ở trên, lá cây sen ta nhắn, bóng, phủ lớp lông mịn nên có khả năng chống nước tốt. Ngược lại, sen quỳ độ phủ ít hơn nên dễ bị thấm nước, màu sắc nhạt hơn sen ta.

Hẳn nhiều người nhầm lẫn giữa sen thơm và húng chanh nếu nhìn mặt tương đối. Tuy nhiên, nếu nhìn kỹ về hình dạng và mùi thơm thì chúng lại hoàn toàn khác nhau.

Về hình dạng: Lá cây sen thơm, nhỏ, mềm và bầu hơn lá húng chanh. Lớp lông trên phủ lớp lông tơ mịn nhưng húng chanh lớp lông dày hơn.

Về mùi hương: Sen ta sẽ thơm hơn mùi thơm của húng chanh, thậm chí cả lá và hoa.

Hiện nay có rất nhiều công ty phát triển và mang lại nhiều sản phẩm từ lá sen. Nếu như trước đây, hoa sen, hạt sen được nhiều người ưu chuộng thì giờ đây lá sen cũng là bộ phận rất nhiều người quan tâm. Thực tế, hà diệp không chỉ có tác dụng chữa bệnh mà còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Sen được trồng trên khắp cả nước, ở miền Nam chủ yếu tập trung ở các tỉnh như Đồng Tháp, Long An, Tây Ninh, An Giang… Loại đất trồng nơi đây là đất phèn, rất phù hợp với sự phát triển của sen.

Ở miền Trung, vùng trồng sen nổi bật nhất là Huế, Quảng Nam và một số tỉnh thành khác. Khu vực miền Bắc, hoa sen được trồng ở các ao hồ lớn như Bắc Ninh, Hòa Bình, Vĩnh Phúc…

Lá sen khi thu hoạch khi đã vào độ chín, lá vươn lên khỏi mặt nước và tích tụ nhiều chất diệp lục. Người xưa thường gọi đây là hà diệp bánh tẻ – nguyên liệu chính để sản xuất ra tinh chất lá sen có tác dụng thanh nhiệt, chữa bệnh rất tốt.

Tác dụng của lá sen chữa bệnh

Những tác dụng tuyệt vời của hà diệp được dân gian nhắc đến nhiều. Hà diệp tươi miền Bắc đã được kiểm tra và chứng minh chất lượng tốt nhất Châu Á.

Không chỉ được dùng để gói xôi, gói cốm hà diệp còn có mang lại nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe.

Cao huyết áp là một căn bệnh nguy hiểm, dễ gây ra nhiều biến chứng. Khi bị huyết áp cao, người dùng thuốc, việc lựa chọn chế độ ăn uống là điều cực kỳ quan trọng. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy trong hà diệp giúp ổn định huyết áp cực kỳ hiệu quả.

Đây là bài thuốc lâu đời, được nhiều người áp dụng và mang lại hiệu quả cao. Tác dụng chính của lá sen giúp bình ổn huyết áp, mỡ máu, gan nhiễm mỡ… Có thể nói, đây là nguyên nhân chính dẫn đến cao huyết áp.

Theo chúng tôi Nguyễn Đình Liên, giảng viên Đại học y Hà Nội cho biết, hàm lượng flavonnoid & polyphenol tự nhiên trong hà diệp rất tốt cho bệnh huyết áp cao.

Hà diệp tươi thường được sử dụng để nấu cháo, tác dụng lợi tiêu, giảm ngưng tiểu cầu, sử dụng lâu dài giúp phòng ngừa tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, rất thích hợp cho người cao tuổi.

Công thức chế biến như sau:

Bạn có thể sử dụng hà diệp tươi hoặc khô (nếu dùng loại khô trước khi nấu phải ngâm cho mềm). Đem hà diệp sắc lấy nước, nấu cùng với gạo ăn cháo mỗi ngày. Ngoài ra, bạn có thể sắc nước lá sen uống hàng ngày giúp thanh nhiệt giải độc, đảo thải cholesterol dư thừa, giảm béo phì.

Cách giảm cân bằng lá sen

Nguyên liệu chuẩn bị:

Cách làm:

Sát nhỏ hà diệp khô vào chiếc khay lớn. Sau đó cho vào túi nhỏ, chia khoảng 3 – 5g, rồi dùng bật lửa hơn mép để đóng gói, đảm bảo không hở, tránh ẩm mốc.

Cách sử dụng:

Cho hà diệp vào cốc, đổ nước sôi 100 độ vào, ủ khoảng 5 phút là có thể uống được. Nên uống trà khi còn ấm, nóng.

Mỗi đợt uống nên kéo dài khoảng 10 ngày. Mỗi năm thực hiện khoảng 3 – 5 đợt, không nên uống quá nhiều.

Lưu ý khi dùng lá sen để giảm cân

Việc áp dụng phương thức giảm cân bằng hà diệp khô không an toàn, hiệu quả giảm cân không cao. Bởi hà diệp khi phơi khô các hoạt chất như flavonoid bị phân giải, làm giảm công dụng của sản phẩm.

Hơn nữa, khi sử dụng hà diệp khô những chất nấm mốc, kim loại nặng vẫn chưa loại bỏ hết. Nếu sử dụng hàng ngày sẽ tích tụ trong cơ thể nhiều gây ra hiện tượng ngộ độc, thận hư…

Chọn hà diệp non (mới cuộn, chưa mở ra), đem rửa sạch, thái nhỏ, ép lấy nước uống mỗi ngày. Ngoài ra, bạn có thể thái nhỏ, chế biến như loại rau ghém, ăn sống hàng ngày. Những người bị thiếu nước, vừa bị tiêu chảy mới khỏi nên tích cực sử dụng.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Lá sen tươi: 6g

Kim gân hoa: 6g

Tây quy thúy y (vỏ xanh dưa hấu): 6g

Búp tre tươi: 6g

Ty qua bì (vỏ mướp): 6g

Đem tất cả vào nồi, đổ đầy nước sắc khoảng 30 phút thì tắt bếp. Lượng nước thu được chia làm 2 – 3 lần, uống hết trong ngày.

Những ngày mùa hè nóng nực, việc dùng hà diệp có tác dụng mát phổi, trừ nóng rất hiệu quả. Đặc biệt, những người bị cảm nắng, đau đầu, hoa mắt, ho khan càng nên tích cực sử dụng nước hà diệp.

Không chỉ hạt sen, tâm sen mà lá sen cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ hiệu quả. Theo nghiên cứu, uống nước hà diệp hàng ngày như một cách thanh lọc cơ thể giúp bạn ngủ ngon giấc hơn, sâu giấc hơn.

Nếu bạn hoặc người nhà đang bị sốt xuất huyết thì nên sử dụng hà diệp. Cách sử dụng như sau:

Đem tất cả sắc lấy nước thành một thang và uống hết trong ngày. Nếu trường hợp người bệnh bị sốt xuất huyết nặng có thể tăng lượng lá và ngó sen lên khoảng 60g.

Các nhà khoa học đã khẳng định rằng, hàm lượng flavonoid trong hà diệp có tác dụng phòng ngừa, chữa trị béo phì… rất hiệu quả. Theo các chuyên gia, những người già sức khỏe suy yếu, từng bị tê liệt, động mạch não xơ xứng nên thường xuyên sử dụng hà diệp. Người dùng có thể sử dụng tinh lá cây sen hoặc nước sắc lá bánh tẻ khỏe mạnh.

Ngoài ra, hà diệp còn có rất nhiều công dụng như:

Hỗ trợ chữa ho ra máu, nôn ra máu

Đắp mụn nhọt

Chữa máu hôi không ra hết sau sinh

Thanh thử, ích khí, thoái nhiệt

Hồng táo thang

Từ lâu, tất cả các bộ phận của sen như: Lá sen, tâm sen, hạt sen, củ sen… đều có tác dụng. Đặc biệt, trong thời gian gần đây nhiều chị em truyền tai nhau hà diệp có tác dụng như “thần dược” giảm béo tự nhiên an toàn, hiệu quả.

Theo Đông y, hà diệp vị chát, tính bình, dùng để chữa các bệnh như cảm nắng, đau bụng, tiêu chảy, say nắng… Lá sen khô đã thiêu tồn tính giúp chữa các chứng xuất huyết.

Ngoài ra, những người bị cao huyết áp, có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp nên tích cực uống nước hà diệp hàng ngày để phòng ngừa và điều trị bệnh.

Phụ nữ đang mang thai, cho con bú hoặc trong thời kỳ hành kinh không nên dùng hà diệp.

Người có thể hàn, uống vào sẽ khó ngủ, lâu dần sẽ mệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường. Nếu vẫn tiếp tục dùng hà diệp sẽ ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, giảm ham muốn tình dục.

Tuyệt đối không sử dụng hà diệp thay nước khi đang sử dụng các sản phẩm giảm cân khác.

Hà diệp có tác dụng hạ huyết áp nên những người bị huyết áp thấp muốn giảm cân không nên sử dụng.

Khuyến cáo những người sử dụng các thực phẩm bào chế từ hà diệp nên cẩn trọng trong việc lựa chọn sản phẩm, tránh nguy cơ dị ứng. Trước khi sử dụng cần hỏi ý kiến bác sĩ để tránh gây ra tác dụng phụ ngoài mong muốn.

Lưu ý: Để không làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, nên uống nước hà diệp trước hoặc sau bữa ăn ít nhất 30 phút.

Cách dùng lá sen chữa bệnh hiệu quả

Chế biến lá sen tươi

Nếu sử dụng hà diệp tươi, bạn hãy chọn những lá to, bánh tẻ đem rửa sạch, để ráo. Khi sử dụng có thể thái nhỏ nhằm các chất trong hà diệp hòa lẫn với nước. Lưu ý, hà diệp tươi rất nhanh hỏng nên chỉ bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 1 tuần.

Thực hiện công đoạn làm sạch, để ráo sau đó đem thái nhỏ, phơi khô. Bạn có thể phơi nguyên lá, không cần thái nhỏ. Lưu ý, bảo quản hà diệp khô phải đảm bảo nơi tránh ẩm ướt sẽ làm sản phẩm nhanh hỏng.

Các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng hà diệp non, bánh tẻ, chất diệp lục cao. Hà diệp tươi, khô đem thái nhỏ, nấu sôi và uống hàng ngày. Ngoài ra, bạn có thể hãm lấy nước uống như pha trà. Có thể cho thêm vài cánh hoa hồng, chút húng quế làm tăng hương vị của thức uống.

Lưu ý: Nên uống nước hà diệp trước hoặc sau bữa ăn ít nhất 30 phút để không ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.

Cá điêu hồng nướng lá sen

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cá điêu hồng: 600g (1 con)

Tỏi băm: 1/2 muỗng cafe

Hành tím băm: 1 muỗng cafe

Sa tế: 1 thìa cafe

Màu điều: 1 muỗng cafe

Bột nêm: 1 muỗng cafe

Muối: 1/2 cafe

Lá sen: 2 lá

Cách làm món ăn: Làm sạch cá điêu hông, khứa dọc hai bên thân cá. Cho tất cả gia vị đã chuẩn bị vào ướp cá. Sau đó dùng lá sen bọc cá lại.

Nướng cá trên than hồng, khi nào lá cháy xém bên ngoài là dùng được. Cá điêu hồng nướng lá sen rất thích hợp ăn với cơm nóng và đồ chua.

Nguyên liệu:

Cách làm: Rửa sạch hà diệp, thái vụn, sắc lấy nước sau đó cho gạo và đậu xanh vào nấu nhừ. Cho thêm chút đường trắng và ăn lúc còn nóng.

Cháo sen có công dụng giúp hạ huyết áp, mỡ máu, thanh nhiệt, giải độc. Là món ăn rất tốt trong những ngày nóng nực, đặc biệt với người béo phì, viêm đường tiết niệu, rối loạn lipid máu…

Đậu hũ hấp lá sen, hạt sen

Nguyên liệu:

Cách làm: Bóc vỏ hạt sen, rửa sạch, nấu mềm, giữ lại nước luộc. Cho nước lên bếp, tán nhuyễn hạt sen vào nấu cùng. Cho thêm hạt nêm, dầu hào, nước bột bắp làm sánh xốt hạt sen.

Hà diệp rửa sạch, để ráo, cho đậu non lên trên (xếp đẹp mắt), rưới nước sốt, cho vào lò hấp 10 phút.

Theo nghiên cứu, hà diệp có tác dụng rất tốt với sức khỏe người sử dụng. Thực tế, không phải ai cũng dùng được hà diệp nếu không sẽ gây ra những tác dụng không mong muốn.

Như đã nói ở trên, không nên uống nước hà diệp quá 10 ngày nếu không sẽ khiến cơ thể mệt mỏi. Việc kéo dài thời gian sử dụng lá sen sẽ làm huyết áp giảm nhanh, dần dần sẽ bị huyết áp thấp.

Lưu ý: Nên uống nước lá sen trước bữa ăn ít nhất 30 phút hoặc sau bữa ăn khoảng 1 giờ để không gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể.

Các bác sĩ khuyến cáo không nên dùng lá sen quá thường xuyên. Mỗi năm nên uống khoảng 3 – 5 đợt, mỗi đợt kéo dài tối đa 10 ngày.

Hà diệp là một trong những vị thảo dược được nhiều người biết đến với nhiều công dụng quý. Vì vậy, hà diệp ngày càng được tiêu thụ nhiều trên thị trường. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay xuất hiện nhiều hàng kém chất lượng khiến người dùng hoang mang. Nếu sử dụng phải hàng như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Vì thế, người tiêu dùng nên sáng suốt lựa chọn địa chỉ bán hà diệp chất lượng, đặc biệt là hà diệp khô.

Qua khảo sát trên thị trường tại Hồ Chí Minh, ở đây có rất nhiều đơn vị cung cấp hà diệp khô. Cụ thể như sau:

8. Thảo dược quý Tấn Phát 9. Cửa hàng Toàn Thắng

Dùng sen lá như thế nào để không ảnh hưởng đến sức khỏe? – Báo Mới

2. Thảo dược quý

3. Thảo dược Trường An

Giá lá sen bao nhiêu tiền 1kg?

Lá sen giá bao nhiêu tiền là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Để mua được hà diệp với mức giá hợp lý, bạn nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, tin cậy.

Trên thị trường, chè đắng được bán tại:

Giá hà diệp hiện nay trên thị trường giao động từ 100.000 – 160.000 đồng/kg. Một số trang bán hàng online sẽ bán hà diệp rẻ hơn khoảng 80.000 – 120.000 đồng/kg. Người mua nên cảnh giác khi mua hà diệp online giá rẻ để tránh hàng ẩm mốc, kém chất lượng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 14 Tác Dụng Của Lá Sen Trong Trị Bệnh Có Thể Bạn Chưa Biết trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!