Đề Xuất 4/2023 # 1, Trong Sinh Giới Con Người Thuộc Lớp Động Vật Nào?Người Khác Động Vật Trong Lớp Đặc Điểm Nào? 2, Kể Tên Các Thành Phần Cấu Tạo Tế Bào? 3, Trẻ Em Hay Người Gi # Top 7 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # 1, Trong Sinh Giới Con Người Thuộc Lớp Động Vật Nào?Người Khác Động Vật Trong Lớp Đặc Điểm Nào? 2, Kể Tên Các Thành Phần Cấu Tạo Tế Bào? 3, Trẻ Em Hay Người Gi # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 1, Trong Sinh Giới Con Người Thuộc Lớp Động Vật Nào?Người Khác Động Vật Trong Lớp Đặc Điểm Nào? 2, Kể Tên Các Thành Phần Cấu Tạo Tế Bào? 3, Trẻ Em Hay Người Gi mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Người khác động vật trong lớp đặc điểm nào?

2, Kể tên các thành phần cấu tạo tế bào?

-Màng sinh chất.

+Lưới nội chất

+bộ máy gôngi

-Nhân:nhiễm sắc thể và nhân con

3, Trẻ em hay người già xương khó hay dễ gãy, khi gãy xương thời gian liền xương như thế nào? tại sao?

-Ở người già xương dễ gãy và khi gãy thì chậm phục hồi vì:

+tỉ lệ chất hữu cơ bị phân hủy nhanh hơn quá trình phục hồi nên xương chậm phục hồi.

-Ở trẻ em thì ngược lại.

4, Khi gặp người bị thương chảy máu động mạch (cổ tay, cổ chân) em cần sơ cứu như thế nào?

– Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

– Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

– Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

5, Làm thế nào để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ?

-Không sử dụng các chất kích thích, chất gây nghiện.

-hạn chế ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật

-khám sức khỏe định kì.

-luyện tập TDTT lành mạnh đúng cách.

-chế dộ ăn uống và nghỉ nghơi hợp lí

6, so sánh sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?

Trao đổi khí ở phổi:bao gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào phế nan và sự khuếch tán của cacbonic từ phế nan vào máu

Trao đổi khí ở tế bào:gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và sự khuếch tán của cacbonic từ tế bào vào máu.

7, Những chất nào được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu và bạch huyết?

-Đường máu: đường đơn, axit amin, 30%lipit(axit béo và glixerin),vitamin tan trong nước( A,C,..) và nước.

-Bạch huyết: các vitamin tan trong dầu(D,E,K,…) và 70% lipit.

Các con đường đó có đặc điểm gì?

Đều về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể.(mk nghĩ thế)

9, Cấu tạo và chức năng của hồng cầu ?

Cấu tạo:màu hồng,hình đĩa lõm 2 mặt ko có nhân

chức năng:vận chuyển oxi và cacbonic

10, Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ bạch huyết?

Hệ tuần hoàn:tim(2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) và hệ mạch(động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)

Hệ bạch huyết:hệ mạch(mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết và ống bạch huyết)

11, thế nào là đồng hóa, dị hóa?

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng.

Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng.

12, Trình bày sự chuyển hóa và năng lượng của cơ thể?

Sự chuyển hóa và năng lượng của cơ thể gồm 2 mặt đối lập nhưng thông nhất vs nhau(đồng hóa và dị hóa)

13, Nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?

-Nhuyên nhân: mỏi cơ do làm việc quá sức and kéo dài,cơ thể ko cung cấp đủ oxi,năng lượng cung cấp ít,tích tụ axilactic đầu độc dẫn đến sự mỏi cơ.

+Khi có hiện tượng mỏi cơ, cần nghỉ ngơi thả lỏng, xoa bóp để tăng cường tuần hoàn máu cung cấp oxi cho cơ.

+Tăng cường luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện khả năng chịu đựng và làm việc của cơ.

14, Thành phần cấu tạo và chức năng của xương?

Thành phần cấu tạo:

-Chất hữu cơ:là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi cho xương

– Chất vô cơ:canxi và photpho làm xương tăng độ cững của xương. nhờ vậy,xương vững chắc là cột trụ cơ thể.

Câu 1: Nêu Các Thành Phần Cấu Tạo Của Tế Bào Đọng Vật. So Sánh Tế Bào Động Vật Với Tế Bào Thực Vật Câu 2: Lấy Ví Dụ Về Phản Xạ . So Ánh Phản Xạ Ở Động Vật Với

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

1.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:-Ðều là những tế bào nhân thực. -Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng. -Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,… c2 – Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. – Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật là: cảm ứng ở thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. c3 – Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.– Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.– Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…– Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển c3 Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:– Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.– Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.

+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.

+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.

+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu “lãnh hết ” trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.

+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.

+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Tìm Hiểu Tế Bào Nhân Thực Trong Động Vật, Thực Vật

Tế bào nhân thực là gì? Tế bào nhân thực là những tế bào của động vật, thực vật hay nấm và một số loại tế bào khác. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực đó là có cấu tạo màng nhân và nhiều bào quan thực hiện những chức năng khác nhau. Đồng thời, mỗi loại bào quan đều có cấu trúc phù hợp với từng chức năng chuyên hóa của mình và tế bào chất cũng được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

Đặc điểm của tế bào nhân thực là gì?

Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ.

Thành tế bào bằng Xenlulôzơ (Ở tế bào thực vật), hoặc kitin (ở tế bào nấm) hoặc có chất nền ngoại bào (ở tế bào động vật).

Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng.

Nhân: Có màng nhân.

Cấu trúc của tế bào nhân thực là gì?

Sau khi đã nắm được khái niệm và đặc điểm của tế bào nhân thực là gì, bạn cũng cần biết về cấu trúc của tế bào này như sau:

Cấu tạo của tế bào nhân thực như nào?

Nhân tế bào

Khi tìm hiểu tế bào nhân thực là gì, các bạn sẽ phải tìm hiểu cấu tạo của loại tế bào này và yếu tố đầu tiên đó chính là nhân tế bào. Nhân tế bào là bộ phận dễ nhìn thấy nhất trong tế bào nhân thực.

Trên thực tế, trong tế bào của động vật, nhân thường là bộ phận được định vị nằm ở vị trí trung tâm còn đối với tế bào thực vật sẽ có không bào phát triển tạo điều kiện để nhân có thể phân bố ở vùng ngoại biên. Nhân tế bào phần lớn sẽ có hình bầu dục hoặc hình cầu với kích thước đường kính khoảng 5µm.

Màng nhân: Màng nhân của tế bào nhân thực sẽ bao gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng có độ dày khoảng 6 – 9nm. Trong đó, màng ngoài được cấu tạo gắn liền với nhiều phân tử protein, cho phép những phân tử nhất định đi vào hay đi ra khỏi nhân một cách thuận lợi.

Chất nhiễm sắc: Tìm hiểu kiến thức về tế bào nhân thực là gì, các bạn sẽ biết thêm về cấu tạo của tế bào nhân thực sẽ bao gồm chất nhiễm sắc. Các nhiễm sắc thể chứa ADN cùng với nhiều protein kiềm tính. Bên cạnh đó, các sợi nhiễm sắc thể này thông qua quá trình xoắn để tạo thành nhiều nhiễm sắc thể. Số lượng các nhiễm sắc thể trong tế bào nhân thực sẽ mang những đặc trưng riêng biệt cho từng loài.

Nhân con: Trong nhân của tế bào nhân thực sẽ chứa một hoặc một vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với các phần còn lại. Đó được gọi là nhân con (hoặc có thể gọi là hạch nhân). Trong nhân con chủ yếu chứa protein với hàm lượng lên tới 80 – 85%.

Chức năng của nhân tế bào: Nhân tế bào là một trong những thành phần vô cùng quan trọng đối với tế bào. Bởi nó chính là nơi lưu giữ thông tin di truyền cũng như là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất được thực hiện trong quá trình sinh trưởng, phát triển của tế bào. Vì vậy, khi tìm hiểu tế bào nhân thực là gì, chắc chắn bạn sẽ biết đến chức năng chính của nhân tế bào trong tổng thể cấu trúc của nó.

Riboxom

Ribôxôm là bào quan có kích thước nhỏ và không có màng bao bọc. Kích thước của Riboxom thường dao động từ 15 – 25nm. Bên cạnh đó, mỗi tế bào sẽ có từ hàng vạn đến hàng triệu Riboxom. Cùng với đó, trong Riboxom còn chứa thành phần hóa học chủ yếu là rARN và protein. Vì vậy, mỗi Riboxom sẽ gồm một hạt lớn và một hạt bé. Chức năng chính của Riboxom đó là nơi tổng hợp protein.

Lưới nội chất

Trong khi tìm hiểu tế bào nhân thực là gì, các bạn không thể bỏ qua chức năng của lưới nội chất trong tế bào nhân thực. Lưới nội chất là hệ thống màng có vị trí nằm bên trong tế bào nhân thực để tạo thành một hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau và tạo nên sự ngăn cách với các phần còn lại của tế bào.

Lưới nội chất được chia thành lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn với những chức năng đặc trưng khác nhau. Tuy nhiên, chức năng chung của bộ phận này đó là tạo nên những xoang ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất. Đồng thời, nó còn sản xuất ra các sản phẩm nhất định nhằm đưa tới những nơi cần thiết trong tế bào hoặc xuất bào.

Bộ máy Gôngi

Bộ máy Gongi được cấu tạo với dạng túi dẹt xếp cạnh nhau. Tuy nhiên, chúng không dính lấy nhau mà cái này hoàn toàn tách biệt với cái kia. Vì vậy, chức năng chính của bộ máy Gôngi đó chính là lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của các tế bào trong tế bào nhân thực.

Sự khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ và cấu trúc rất đơn giản

Bên cạnh đó, tế bào nhân sơ không có màng bao bọc vật chất di truyền

Tế bào nhân sơ không có hệ thống nội màng

Đồng thời, tế bào nhân sơ cũng không có màng bao bọc các bào quan

Ngoài ra, tế bào nhân sơ không có khung tế bào

Tế bào nhân thực

Sau khi đã tìm hiểu tế bào nhân thực là gì, chắc chắn bạn sẽ có thêm những thông tin hữu ích để so sánh giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Cụ thể, tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở những điểm sau:

Tế bào nhân thực có kích thước lớn và cấu trúc phức tạp

Tế bào nhân thực có màng bao bọc vật chất di truyền

Tế bào nhân thực có hệ thống nội màng

Cùng với đó, tế bào nhân thực có màng bao bọc các bào quan

Ngoài ra, tế bào nhân thực còn có cấu tạo khung tế bào

Giải Bài Tập Trang 25 Sgk Sinh Lớp 6: Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6

Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật

Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về cấu tạo các tế bào thực vật trong môn Sinh học 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 6: Lý thuyết kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 6: Quan sát tế bào thực vật

A. Tóm tắt lý thuyết

Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật khác nhau, nhưng chúng đều gồm các thành phần sau: vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật), màng sinh chất, chất tế bào, nhân và một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),…

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6:

Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6)

Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6)

Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:

Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.

Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…

Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:

Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Bài 3: (trang 25 SGK Sinh 6)

Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô:

Bạn đang đọc nội dung bài viết 1, Trong Sinh Giới Con Người Thuộc Lớp Động Vật Nào?Người Khác Động Vật Trong Lớp Đặc Điểm Nào? 2, Kể Tên Các Thành Phần Cấu Tạo Tế Bào? 3, Trẻ Em Hay Người Gi trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!