Đề Xuất 4/2023 # #1 Mương Oxy Hóa Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào? # Top 7 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # #1 Mương Oxy Hóa Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về #1 Mương Oxy Hóa Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

là là hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp sinh học hiếu khí, tương tự như hệ thống Aerotank nhưng được cải tiến.

Trong mương oxy hóa được kết hợp đồng thời giữa khuấy trộn và kéo dài thời gian tiếp xúc giữa vi sinh vật hiếu khí và các chất hữu cơ qua đó có thể xử lý Nitơ, Phốt pho và các chất hữu cơ khác.

Cũng như bể Aerotank thì tạimương oxy hóa có sử dụng lượng bùn hoạt tính nhằm phá hủy các hợp chất hữu cơ có sinhkhối tương đối lớn và cũng vì lý do đó màmương oxy hóa sinh ra một lượng bùn chết tương đối lớn.

Do đó, sau quá trình phản ứng trong mương oxy hóa sẽ chuyển toàn bộ lượng nước thải qua bể lắng nhằm tách toàn bộ lượng bùn ra khỏi bể lắng.

Bên cạnh đó nhằm đảm bảo khả năng phản ứng tốt trong mương oxy hóa thì một lượng bùn từ bể đầu ra sẽ được tuần hoàn lại khu vực đầu của mương oxy hóa. Lượng bùn nầy cũng như bùn trong bể Aerotank được gọi là bùn hoạt tính.

Mương oxy hóa được ứng dụng rất nhiều trong các hệ thống XLNT

Ưu điểm của hệ thống Mương oxy hóa là không cần bể lắng sơ cấp mà chỉ cần duy trì bể lắng thứ cấp nên hệ thống gọn hơn và đơn giản trong quá trình vận hành hơn.

Mương oxy hóa thông thường được xây dựng theo hình oval, có chiều sâu mương từ 1m – 1,5m, trong mương thường duy trì vận tốc dòng nước từ 0,1m.s đến 0,4m/s. Nhằm tạo nên sự tiếp xúc tốt giữa nước, oxy, bùn hay nói cách khác là tăng hiệu quả của quá trình hoạt động hệ thống nhằm duy trì và phát triển sinh khối thì thường bố trí thêm thiết bị khuấy trộn trục ngang.

Cụ thể: cấu tạo của hệ thống mương oxy hóa được thể hiện trong sơ đồ sau:

Nhằm tăng quá trình tiếp xúc cũng như tăng hiệu quả của quá trình phản ứng cũng như diện tích xây dựng nhỏ hơn thì mương oxy hóa được xây dựng theo kiểu ziz zắc.

Cấu tạo mương oxy hóa được trình bày trong hình

Nguyên lý hoạt động của mương oxy hóa

Do là phương pháp sử dụng mương oxy hóa cũng tương tự như phương pháp xử lý bằng bể Aerotank nên khi bùn hoạt tính phát triển, vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy nhằm bẻ gãy các liên kết của các chất hữu cơ gây ô nhiễm, song song với đó là phát triển sinh khối và giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm.

Nhằm tăng hiệu quả của quá trình oxy hóa dọc mương oxy hóa thì trong suốt quá trình di chuyển của nước thải cần phải có sự khuấy trộn đều.

Nguyên lý hoạt động của mương oxy hóa

Mặc dù vậy, trong mương oxy hóa cũng có những điểm có hiệu quả xử lý thấp và khu vực có hiệu quả xử lý cao. Thực tế đã chứng minh một số nơi có hiệu quả xử lý cao như sau:

Tại Khu vực đầu máy thổi khí: Với mật độ oxy lớn cũng như có sự tiếp xúc tốt giữa bùn và các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy trực tiếp các chất hữu cơ, giảm COD, BOD5, quá trình Nitrat hóa gốc NH4+ thành gốc NO3-.

Tại Khu vực khuấy trộn: với hoạt động khuấy đảo liên tục của máy khuấy thì hỗn hợp bùn và nước thải có sự tiếp xúc tốt nhất nên quá trình phản ứng diễn ra mãnh liệt

Sau khi nước thải ra khỏi mương oxy hóa, hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính sẽ được chuyển qua bể lắng thứ cấp nhằm tách nước sạch ra khỏi hỗn hợp.

Tiếp theo, một lượng bùn sẽ được đưa đến đầu mương oxy hóa nhằm tăng nồng độ bùn có trong nước thải khi vào mương.

Phân tích ưu điểm, nhược điểm của xử lý nước thải bằng mương oxy hóa.

Những ưu điểm của mương oxy hóa.

Chi phí vận hành hệ thống mương oxy hóa tương đối thấp do sử dụng ít điện năng;

Lượng bùn sinh ra ít hơn các loại bể sinh học hiếu khí tương tự;

Có khả năng xử lý Ni tơ tương đối tốt;

Thời gian vận hành lâu dài, có thể đến hơn 40 năm do có độ tin cậy, an toàn cũng như ít bị sốc tải do thay đổi nồng độ và lưu lượng;

Nhược điểm của mương oxy hóa:

Để tăng hiệu quả của quá trình xử lý thì phải thường xuyên giám sát, kiểm tra thông số suốt quá trình phản ứng trong mương.

Khả năng xử lý phốt pho không cao,.

Diện tích xây dựng mương oxy hóa cần mặt bằng tương đối lớn nên không phù hợp với những nơi có diện tích nhỏ như: nhà hàng, khách sạn…

Các thông số cơ bản cần quan tâm khi vận hành mương oxy hóa

Nhằm hạn chế rác xâm nhập vào hệ thống và giảm hiệu quả của toàn bộ mương oxy hóa thì các hệ thống thường sử dụng máy lược rác cơ học chứ không sử dụng máy nghiền rác hay máy xé rác.

Chỉ sử dụng trong trường hợp lượng Ni tơ có trong bể tương đối nhiều và cần loại bỏ BOD ở giai đoạn đầu. Sục khí mở rộng nhằm cung cấp oxy trong thời gian dài cho quá trình phân hủy bùn nội sinh. Một tác dụng nữa của việc sục khí mở rộng là giảm thiểu lượng bùn sinh ra trong hệ thống.

Máy sục khí trong mương oxy hóa

Tải lượng thiết kế:

Căn cứ vào quá trình sục khí mở rộng cũng như tốc độ dòng chảy trung bình để tính toán tải lượng. Bên cạnh đó có thể sử dụng BOD/NH4 trung bình (kg/ngày) ở thời điểm cao nhất trong chu kỳ hoạt động để làm cơ sở cho quá trình thiết kế.

Thời gian lưu bùn trong hệ thống:

Để tăng cường quá trình phân hủy nội sinh thì thời gian lưu bùn tối ưu là từ 15 đến 30 ngày. Hoặc có thể lưu bùn ở thời gian cao hơn 40 ngày để giảm lượng bùn thải.

Các xây dựng hình dạng mương

Các mương được xây dựng có thể với các hình dạng sau hình bầu dục, thon dài, uốn cong ở một đầu, uốn cong 2 đầu, gấp đôi, ống xoắn.

Thiết bị sục khí, khuấy trộn

Trong mương thường sử dụng thiết bị sục khí hoặc khuấy trộn nhằm tăng hiệu quả quá trình phản ứng, Có thể kết hợp 2 phương pháp trên để đạt hiệu quả như mong muốn.

Vận tốc dòng chảy trong mương:

Thông thường thiết kế dòng chảy trong mương là 0,3m/s. Do đó, trên từng đoạn của mương oxy hóa hoặc trong 1 thể tích mương oxy hóa mà thiết kế máy mục, đảo trộn cho hợp lý. Tất cả thiết kế đó nhằm đảm bảo vận tốc duy trì là 0,3m/s.

Lượng oxy hòa tan:

Đảm bảo quá trình hoạt động tương tự như bể aerotank thì máy sục khí đảm bảo cung cấp lượng oxy hòa tan DO duy trì ở mức 2 mg/l để đảm bảo quas trình xử lý Ni tơ. Tùy vào lượng Ni tơ mà có thể tăng DO lên 3mg hoặc 4mg. Trong quá trình vận hành đảm bảo không duy trì DO dưới 2 mg.

Quá trình tuần hoàn bùn:

Nhằm đảm bảo hoạt động của mương oxy hóa được ổn định thì phải thường xuyên tuần hoàn bùn. Tỷ lệ bùn tuần hoàn áp dụng từ 50 -150% lượng bùn.

Thể tích của mương oxy hóa:

Thể tích mương được xác định bởi tốc độ dòng chảy và thời gian lưu nước, thời gian lưu nước dựa trên phương trình động học.

Mương oxy hóa ứng dụng để xử lý nước thải ngành nào?

Nhằm xử lý nước thải có chứa COD cao, BOD cao, Ni tơ cao trong thực tế thường hay sử dụng mương oxy hóa.

Là công nghệ tối ưu cũng như đơn giản, chi phí vận hành thấp nhưng đảm bảo xử lý tốt các chất hữu cơ cũng như dinh dưỡng.

Công ty TNHH Môi trường Đà Thành chúng tôi là đơn vị chuyên dung cấp gói thi công, bảo trì hệ thống xử lý nước thải trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung Tây Nguyên. Nếu có bất cứ nhu cầu về Tư vấn – Vận hành hệ thống xử lý nước thải cũng như mong muốn hiểu rõ hơn về các vấn đề trong quá trình vận hành mương oxy hóa thì hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

Mương Oxy Hóa Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Ra Sao

Mương oxy hóa là một trong những phương pháp xử lý nước thải theo phương pháp sinh học. Và là dạng cải tiến của bể aerotank với việc khuấy trộn và kéo dài chế độ làm việc làm thoáng. nNhằm xử lý triệt để Ni tơ, Phốt Pho bên cạnh việc xử lý các chất hữu cơ.

Do có lượng bùn hỏa tính lơ lửng, chuyển động liên tục, phá hủy các hợp chất hữu cơ. Do đó, sinh khối bùn hoạt tính lớn, lượng bùn chết lớn. Sau đó, lượng nước thải được chuyển đến bể lắng nhằm tách lượng nước thải đầu ra với lượng bùn kết.

Sau đó, một lượng nhỏ bùn tại bể lắng nầy sẽ được tái tuần hoàn . Đến khu vực đầu dẫn của mương oxy hóa, tức là bùn đó với tác dụng là bùn hoạt tính.

Với ưu điểm của phương pháp xử lý mương oxy hóa là chất thải không cần qua bể lắng sơ bộ. Tức là bể lắng bậc 1 mà nước thô được dẫn trực tiếp đến mương oxy hóa để xử lý.

Cấu tạo mương oxy hóa như thế nào?

Mương Oxy hóa có cấu tạo hình oval. Với chiều sâu của lớp nước là 1m-1,5m. Vận tốc dòng nước trong mương từ 0,1m/s – 0,4m/s. Để đảm bảo sự tiếp xúc tốt nhất giữa bùn và nước và cung cấp oxy cho quá trình phát triển sinh khối. Người ta thường bố trí thiết bị khuấy trộn dạng guồng quay trục ngang.

Trong thực tế xây dựng, người ta thường bố trí mương oxy hóa theo hình ziczac. Nhằm tăng chiều dài mượng cũng như giảm diện tích xây dựng.

Với đặc điểm cấu tạo như trên thì cùng với sự phát triển của bùn hoạt tính. Các vi sinh vật có trong bùn sẽ oxy hóa các chất hữu cơ. Đảm bảo bẻ gãy các liên kết của các chất ô nhiễm, phát triển sinh khối, giảm nồng độ ô nhiễm trong nước thải. Quá trình oxy hóa diễn ra dọc theo chiều dài của mương dựa trên sự xáo trộn của máy khuấy trộn. Tuy nhiên, hai khu vực phản ứng diễn ta hiệu quả nhất.

Cơ chế hai khu vực phản ứng của mương oxy hóa

Tại khu vực thổi khí (môi trường giàu oxy – hiếu khí). Với lượng oxy lớn, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy chất hữu cơ giảm COD, BOD5.  Quá trình Nitrat hóa: oxy hóa gốc NH4+ thành gốc NO3-;

Sau khi quá trình phản ứng trong mương oxy hóa thì bùn hoạt tính và hỗn hợp nước thải được chuyển đến bể lắng thứ cấp để tách hỗn hợp bùn – nước. Một phần bùn được đưa trở về mương oxy hóa nhằm tăng nồng độ bùn hoạt tính.

Phân tích Ưu nhược điểm của công nghệ Mương oxy hóa

Ưu điểm Nhược điểm

Do sử dụng ít điện năng nên chi phí vận hành tương đối thấp Do đòi hỏi tiếp xúc giữa bùn và nước thải trong suốt quá trình chảy nên diện tích xây dựng lớn

Thời gian vận hành hơn 40 năm trên thế giới nên có độ tin cậy cao, tính an toàn, ít bị sốc tài do thay đổi nồng độ và lưu lượng. Thường xuyên kiểm tra thông số vận hành nhằm đạt được hiệu quả cao trong quá trình xử lý.

Lượng Bùn sinh ra ít hơn bể bùn hoạt tính thông thường. Khả năng xử lý photospho sinh học hạn chế.

Khả năng xử lý nitơ trong nước thải tốt.

Một số vấn đề cần chú ý trong quá trình thiết kế mương oxy hóa

Xử lý sơ bộ :

Sử dụng lưới chắn rác, lược rác cơ học sẽ được sử dụng thay cho máy nghiền, máy xé rác.

Xử lý bậc 1:

thường ít được sử dụng. chỉ sử dụng phương pháp sục khí mở rộng để nitrat hóa và loại bỏ BOD. Ở đây sục khí mở rộng nhằm giảm thiểu sinh sản bùn cũng như cung cấp khoảng thời gian dài cho quá trình khử bùn nội sinh.

Thiết kế về tải lượng:

Dựa vào quá trình sục khí mở rộng với sự cân bằng tốc độ dòng chảy trung bình hằng ngày. Hoặc sử dụng tải lượng BOD/NH4 trung bình (kg/ngày) cho mức cao nhất trong năm làm cơ sở cho thiết kế.

Thời gian lưu bùn

Để phân hủy nội sinh, thời gian lưu bùn thường từ 15 – 30 ngày. Hoặc Thời gian lưu bùn có thể lâu hơn 40 ngày để giảm lượng bùn thải.

Lượng Oxy hòa tan:

DO cung cấp cho quá trình nầy là 2mg/l nhằm để quá trình Nitrat hóa hoàn toàn, tốc độ nitrat hóa tăng khi tăng DO lên khoảng 3-4 mg/l.

Tuần hoàn bùn: 

Do nhu cầu giữ lại các vi sinh vật nitrat hóa trong nồng độ, giới hạn trên của bùn tuần hoàn cho mương oxi hóa cao hơn so với các quá trình bùn hoạt tính hỗn hợp.

Hình dạng mương:

Hình dạng mương là hình bầu dục thon dài, bao gồm: uốn cong ở một đầu, uốn cong ở cả hai đầu, gấp làm đôi, ống xoắn và tròn,.. Các ngăn có thể phân tách bằng một bức tường hoặc bởi một ngăn như hòn đảo ở trung

Thiết bị sục khí:

Aire – O2, khối quay dạng bàn chải, khối quay dạng đĩa, Aerostrip,…

Vận tốc mương:

Vận tốc dòng nước thiết kế trong kênh là 0.3m/s. Nhà sản xuất đánh giá các thiết bị sục khí trên 1 đơn vị thể tích trên 1 mét chiều dài cơ sở để duy trì vận tốc 0.3m/s – bảng 1.

Thể tích mương:

Thể tích mương được xác định bởi tốc độ dòng chảy và thời gian lưu nước, thời gian lưu nước dựa trên phương trình động học.

Tóm lại

Với những chia sẻ trên thì www.vesinhnhanh24h.com đã cung cấp cho khách hàng những thông tin cơ bản về mương oxy hóa trong xử lý nước thải. Với những chia sẻ trên có thể giúp ích được cho khách hàng phần nào những hình dung cơ bản cũng như những bước đầu để tìm hiểu quá trình xử lý nước thải.

Nguồn Sưu tầm / https://vesinhnhanh24h.com/

Đèn Pin Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Của Đèn Pin Như Thế Nào?

Đèn Pin Là Gì?

Một đèn pin (US) hoặc ngọn đuốc (Anh) là một ánh sáng điện cầm tay cầm tay. Nguồn sáng thường được sử dụng là bóng đèn sợi đốt (đèn) nhưng đã dần được thay thế bằng các điốt phát sáng (đèn LED) từ giữa những năm 2000. Một đèn pin thông thường bao gồm nguồn sáng được gắn trong gương phản xạ, vỏ trong suốt (đôi khi kết hợp với ống kính ) để bảo vệ nguồn sáng và gương phản xạ, pin và công tắc . Chúng được hỗ trợ và bảo vệ bởi một trường hợp.

Việc phát minh ra pin khô và đèn điện sợi đốt thu nhỏ đã tạo ra đèn pin chạy bằng pin đầu tiên vào khoảng năm 1899. Ngày nay, đèn pin sử dụng các điốt phát sáng chủ yếu và chạy bằng pin lithium dùng một lần hoặc có thể sạc lại . Một số được cung cấp bởi người dùng quay một tay quay , lắc đèn hoặc bóp nó. Một số có tấm pin mặt trời để sạc lại pin.

Ngoài đèn pin cầm tay đa năng, nhiều hình thức đã được điều chỉnh cho các mục đích sử dụng đặc biệt. Đèn pin gắn trên đầu hoặc mũ bảo hiểm được thiết kế cho thợ mỏ và người cắm trại để rảnh tay. Một số đèn pin có thể được sử dụng dưới nước hoặc trong môi trường dễ cháy.

Đèn pin được sử dụng làm nguồn sáng khi ở nơi không có ổ cắm điện , khi mất điện hoặc khi cần ánh sáng ở nơi khó sử dụng đèn có dây, ví dụ, phía sau hoặc bên dưới đồ đạc nặng hoặc khi bảo dưỡng các thiết bị.

1 – Vỏ:   ống chứa các bộ phận của đèn pin, bao gồm pin và đèn (bóng đèn).

2 – Bao gồm:   Một lò xo hoặc dải kim loại rất mỏng (thường là đồng hoặc đồng thau) được đặt khắp đèn pin, tạo ra kết nối điện giữa các bộ phận khác nhau – pin, đèn và công tắc. Những bộ phận này dẫn điện và “nối mọi thứ lên”, hoàn thành mạch điện.

3 – Công tắc:   Dòng điện được kích hoạt khi bạn nhấn công tắc vào vị trí BẬT, cho bạn ánh sáng. Dòng điện bị ngắt khi công tắc được đẩy vào vị trí TẮT, do đó tắt đèn.

4 – Phản xạ:  Một bộ phận bằng nhựa, được phủ một lớp nhôm sáng bóng nằm xung quanh đèn (bóng đèn) và chuyển hướng các tia sáng từ đèn để cho phép một chùm ánh sáng ổn định, đó là ánh sáng bạn nhìn thấy phát ra từ đèn pin.

5 – Đèn  Nguồn sáng trong đèn pin. Trong hầu hết các đèn pin, đèn là dây tóc vonfram (bóng đèn sợi đốt) hoặc đi-ốt phát sáng (bóng đèn trạng thái rắn), còn được gọi là đèn LED. Dây tóc vonfram hoặc đèn LED phát sáng khi dòng điện chạy qua, do đó tạo ra ánh sáng khả kiến.

Vonfram là một yếu tố tự nhiên và dây tóc vonfram là một dây rất mỏng. Đèn vonfram phải được thay thế khi dây tóc vonfram bị đứt. Một đèn LED chứa một chất bán dẫn (diode) rất nhỏ được gói gọn trong epoxy và phần này phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua nó. Đèn pin om của LED được coi là “không thể phá vỡ” và không được thay thế – đèn trọn đời.

6 – Ống kính:   Ống kính là phần nhựa trong, bạn nhìn thấy ở mặt trước của đèn pin bảo vệ đèn, vì đèn được làm nếu thủy tinh và có thể dễ dàng bị vỡ.

7 – Pin:   Khi được kích hoạt, pin là nguồn năng lượng cho đèn pin của bạn.

Cho dù bạn đang ở ngoài trời cho một cuộc phiêu lưu vào ban đêm hoặc thấy mình chìm trong bóng tối do mất điện sau bão, sự tiện lợi của ánh sáng cầm tay cũng gần như một nút bấm đơn giản trên đèn pin của bạn. Nhưng đèn pin hoạt động như thế nào?

Làm thế nào để tất cả các bộ phận đèn pin hoạt động cùng nhau?

Khi công tắc của đèn pin được đẩy vào vị trí BẬT, nó sẽ tiếp xúc giữa hai dải tiếp xúc, bắt đầu một dòng điện, được cung cấp năng lượng từ pin. Pin được kết nối theo cách mà dòng điện (dòng điện tử) chạy giữa các điện cực dương và âm của pin. Các pin còn lại trên một lò xo nhỏ được kết nối với một dải tiếp xúc. Dải tiếp xúc chạy dọc theo chiều dài của vỏ pin và tiếp xúc với một bên của công tắc.

Có một dải tiếp xúc phẳng khác ở phía bên kia của công tắc, chạy đến đèn (bóng đèn), cung cấp kết nối điện. Có một bộ phận khác được kết nối với đèn tiếp xúc với điện cực dương của pin trên cùng, do đó hoàn thành mạch cho đèn và hoàn thành việc tạo ra điện.

Đèn pin sử dụng bởi các loại pin như: Pin AA, Pin 18650, Pin sạc AAA…

Khi được kích hoạt bằng điện, dây tóc vonfram hoặc đèn LED trong đèn bắt đầu phát sáng, tạo ra ánh sáng có thể nhìn thấy.

Ánh sáng này phản xạ khỏi gương phản xạ được đặt xung quanh đèn. Bộ phản xạ chuyển hướng các tia sáng từ đèn, tạo ra chùm ánh sáng ổn định, đó là ánh sáng bạn nhìn thấy phát ra từ đèn pin. Một ống kính rõ ràng che đèn trên đèn pin của bạn để kính trên đèn không bị vỡ.

Khi công tắc đèn pin được đẩy vào vị trí TẮT, hai dải tiếp xúc được tách rời nhau và đường dẫn cho dòng điện bị hỏng, do đó kết thúc việc sản xuất ánh sáng và tắt đèn pin của bạn.

Tất cả các bộ phận trên phải được kết nối và đặt đúng vị trí để đèn pin cầm tay hoạt động. Nếu không, bạn có một mạch mở và điện sẽ không chảy.

webiste: https://toppin.vn/

Máy Chiếu Là Gì? Thông Số Kỹ Thuật Và Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào

Máy chiếu là thiết bị công nghệ hiện đại khá được ưa chuộng và ứng dụng nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Ở bài viết này HDRADIO sẽ chia sẻ cho các bạn khái niệm về máy chiếu, thông số kỹ thuật cần lưu ý và nguyên lý hoạt động của máy chiếu.

Máy chiếu là gì?

Máy chiếu là gì? là một thiết bị đầu ra cho phép chiếu hình ảnh, video, slide…bởi một máy tính, điện thoại hoặc Blu-ray và tái sản xuất chúng bằng cách chiếu lên một màn hình lớn, tường, hoặc bề mặt khác. Trong hầu hết các trường hợp, bề mặt được chiếu lên là lớn, bằng phẳng và có màu sáng. Ví dụ: bạn có thể sử dụng máy chiếu để hiển thị bản trình bày trên màn hình lớn để mọi người trong phòng có thể xem. Máy chiếu có thể tạo ra hình ảnh tĩnh (slide) hoặc hình ảnh chuyển động (video). Một máy chiếu thường có kích thước bằng nhỏ gọn và nặng đến vài cân.

Trọn bộ máy chiếu gồm những thiết bị gì?

Về cơ bản thì một bộ máy chiếu gồm những thiết bị sau:

Máy chiếu

Màn chiếu (Chọn đúng tỷ lệ 4:3 hoặc 1:1 cho máy văn phòng, 16:9 cho xem phim )

Giá treo máy chiếu (Tùy thuộc vào vị trí đặt máy có thể chọn treo trần,treo ngang hoặc giá treo điều khiển …)

Cable tín hiệu VGA – HDMI

Bút trình chiếu (nếu bạn sử dụng phục vụ thuyết trình (slide) giảng dạy)

Bộ chia tín hiệu (nếu bạn sử dụng nhiều máy chiếu từ một nguồn phát)

Máy chiếu được sử dụng ngày nay như thế nào?

Chiếu một bài thuyết trình PowerPoint tại một cuộc họp

Chiếu một màn hình máy tính để dạy một lớp học ở trường.

Chiếu TV hoặc máy tính có phim, bóng đá phát lên màn hình lớn.

Demo một sản phẩm hoặc dịch vụ tại một trung tâm hội nghị.

Ứng dụng giải trí, chơi game trên điện thoại, máy tính

Sử dụng cho phòng chiếu phim tại nhà, phòng chiếu phim tại rạp chuyên nghiệp

Máy chiếu 4K ứng dụng cho phòng chiếu phim chuyên nghiệp

Máy chiếu đầu tiên được phát minh khi nào?

Máy chiếu trượt băng chuyền đầu tiên được cấp bằng sáng chế vào ngày 11 tháng 5 năm 1965 bởi một người đàn ông tên David Hansen. Máy chiếu kỹ thuật số mà chúng ta biết ngày nay được tạo ra bởi Gene Dolgoff vào năm 1984 , mặc dù ông đã đưa ra ý tưởng cho nó vào năm 1968.

Làm thế nào để một máy chiếu có được đầu vào của nó?

Ngày nay, hầu hết các máy chiếu đều sử dụng cáp HDMI hoặc cáp VGA từ máy tính làm nguồn đầu vào.

Những thông số kỹ thuật cần biết của máy chiếu

Những thông số kỹ thuật bạn cần chú ý tới khi muốn chọn mua chiếc máy chiếu hợp lý là gì? Hiện nay, máy chiếu là sản phẩm rất được ưa chuộng, trên thị trường có vô vàn thương hiệu, giá cả khác nhau sẽ rất khó chọn lựa. 

1/ Độ phân giải của máy chiếu

Độ phân giải quyết định tới độ nét, độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao. Đơn vị tính của Độ phân giải là điểm ảnh (pixel): SVGA (800×600), XGA (1024×768); SXGA (1280×1024); UXGA (1600×1200).

2/ SVGA, XGA, SXGA, UXGA là gì?

* SVGA có thể đáp ứng nhu cầu xem phim, tuy nhiên bạn có thể thấy hiện tượng “răng cưa” khi trình diễn đồ hoạ hay tài liệu PowerPoint từ máy tính.* XGA gần như là “chuẩn” cho công việc văn phòng, giao dịch, đáp ứng tốt việc trình diễn dữ liệu, đồ hoạ hay video; mặt khác hầu hết MTXT đều có độ phân giải chuẩn XGA nên tương thích tốt với máy chiếu.* SXGA dành cho những ứng dụng đòi hỏi độ phân giải cao, trình diễn hình ảnh lớn và chi tiết như các ứng dụng CAD/CAM.* UXGA cho chất lượng, chi tiết hình ảnh tốt hơn cả, nhưng thường đắt tiền và ít sản phẩm trên thị trường.

3/ Điều này áp dụng cho máy chiếu như thế nào?

Mỗi máy chiếu có một độ phân giải thực (native resolution, true resolution). Đó là số ảnh điểm tối đa mà máy chiếu thực sự có thể hiển thị. Như thế một máy chiếu SVGA chỉ có thể hiển thị 480.000 ảnh điểm một lúc.

Nghe có vẻ nhiều, nhưng nếu chiếu lên một màn chiếu rộng 2 m, mỗi ảnh điểm sẽ chiếm 0,25 cm. Trong khi đó, với một máy chiếu XGA, mỗi ảnh điểm chỉ chiếm nhỏ hơn 0,2 cm, và số ảnh điểm được hiển thị nhiều hơn 60%.

Có nghĩa là hình ảnh sẽ nét và rõ hơn khi được chiếu với máy chiếu XGA.

Như vậy có phải độ phân giải chỉ ảnh hưởng đến độ sắc nét của hình ảnh?

Nên xem xét vấn đầu tư lâu dài khi mua máy chiếu. Phần lớn máy tính hiện nay chạy ở chế độ XGA, SVGA ít thông dụng hơn. Do đó sẽ bị giới hạn khi sử dụng máy chiếu SVGA.

Nếu máy tính chạy ở chế độ SXGA, nên thay đổi độ phân giải này khi sử dụng máy chiếu, vì giá của máy chiếu SXGA cao hơn nhiều lợi ích thu được (ở độ phân giải này).

Nếu máy tính chạy ở chế độ SVGA, sử dụng máy chiếu XGA vẫn tốt hơn. Vì máy chiếu XGA xử lý tốt hình ảnh SVGA, hình ảnh không bị biến dạng; và có thể sử dụng cho các độ phân giải khác nhau. Tuy nhiên, đối với một số người dùng, các lợi ích này không cân bằng với việc trả thêm tiền để mua máy chiếu XGA.

4/ Nén XGA và SXGA là gì?

5/ Độ sáng

Độ sáng được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.

Thường thì độ sáng của máy chiếu nằm trong khoảng từ 650 đến 5000 lumen.

Dưới 1000 lumen: rẻ và phù hợp với ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, bạn phải dùng cho những phòng tối.

1000 đến 2000 lumen: Đây là mức sáng mà bạn có thể tìm thấy rất nhiều sản phẩm có độ phân giải SVGA và XGA, thích hợp cho những phòng họp, lớp học.

2000 đến 3000 lumen: Sản phẩm thuộc lớp này thích hợp cho phòng họp hay lớp học lớn khoảng 100 người.

3000 lumen trở lên: Dùng trong những hội trường lớn, lớp huấn luyện, nhà thờ, hoà nhạc…

5000 lumen dành cho phòng họp trên 100 người và đèn sáng. 6000 lumen trở lên dành cho những sự kiện lớn như triển lãm, hội chợ, hội nghị với hàng ngàn người tham dự.

6/ Độ tương phản

Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn độ tương phản cao hơn.

7/ Trọng lượng

Máy chiếu càng nhẹ càng đắt. Nếu đặt cố định trong phòng thì trọng lượng 9 kg trở lên không là vấn đề. Nếu thường xuyên di chuyển thì có thể chọn loại máy nhẹ chưa đến l,3 kg.

8/ Khả năng kết nối

Nếu có nhu cầu kết nối với những nguồn tín hiệu khác ngoài MTXT, bạn nên xem xét số cổng tín hiệu để có thể kết nối cùng lúc từ nhiều máy tính hay nguồn video với máy chiếu.

9/ Tuổi thọ bóng đèn

Vì giá của bóng đèn chiếu thường cỡ vài trăm USD, bạn nên xét tuổi thọ của nó. Thông số tuổi thọ từ 2000 giờ trở lên được coi là tốt nhất. Hiện nay nhiều máy chiếu đã có thêm chế độ tiết kiệm (eco-mode) vừa tăng tuổi thọ bóng đèn vừa tiết kiệm chi phí.

10/ Công nghệ của máy là LCD hay DLP

Nếu xét về công nghệ thì hiện trên thị trường Việt Nam phổ biến hai loại máy chiếu là LCD (Liquid Crystal Display) và DLP (Digital Light Processing).

Loại LCD cho khả năng điều khiển màu sắc, độ nét, ánh sáng hiệu quả, sử dụng ba tấm LCD cho ba màu cơ bản đỏ, lục, dương, cho hình ảnh nét hầu như ở mọi độ phân giải, độ bão hoà màu tốt, hiệu quả về ánh sáng.

Loại DLP thường nhỏ gọn vì chúng dùng ít linh kiện hơn. DLP đáp ứng tốt hơn với phim, video, cho hình ảnh trơn tru, độ tương phản cao nên hình ảnh sáng hơn, ảnh nét, chuyển màu và sắc độ xám mịn.

Nguyên lý hoạt động của máy chiếu?

Bạn thường thấy máy chiếu được sử dụng khá rộng rãi hiện nay như trong rạp chiếu phim, ở phòng họp, trường học, sân khấu. Nhưng nó hoạt động như thế nào, có thể sử dụng vào những việc gì? Dẫu biết rằng công việc chính của máy chiếu là để trình chiếu hình ảnh, video, tài liệu…

Với kinh nghiệm trong việc lắp đặt, phân phối, sử dụng máy chiếu mà HDRADIO đã hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của máy chiếu.

Máy chiếu hoạt động như thế nào?

Các máy chiếu có các chip đặc biệt giúp chuyển đổi tín hiệu RGB trong ảnh Kỹ thuật số thành các chùm sáng được tập trung vào màn hình để hiển thị các hình ảnh màu. Màu sắc trong một bức ảnh kỹ thuật số, giống như tín hiệu video được truyền bởi các chương trình TV, được lưu trữ và xử lý chỉ bằng 3 màu: Đỏ, Xanh lục và Xanh lam, thường được viết dưới dạng màu RGB.

Khi 3 màu chính RGB (Đỏ, Xanh lục và Xanh lam) được kết hợp hoặc thêm vào với nhau theo các tỷ lệ khác nhau, hàng triệu màu có thể được tạo ra trên màn hình TV. Hình ảnh ở đây cho thấy các màu Đỏ, Xanh lục và Xanh lam chính và các màu chúng tạo ra khi chúng được thêm vào với nhau. Bạn có thể thấy màu kết quả trong sự chồng lấp của các màu chính trong ảnh ở đây. Quá trình này được gọi là trộn màu phụ gia. Màu đỏ và màu xanh lá cây kết hợp để cho màu vàng; Màu xanh lá cây và màu xanh lam kết hợp để tạo ra màu Cyan và thêm cả ba màu RGB chính với nhau tạo ra màu Trắng tinh khiết.

Vì vậy, ánh sáng màu Trắng có số lượng bằng nhau của mỗi màu RGB: điều này có nghĩa là ánh sáng Trắng tinh khiết bao gồm ⅓ Đỏ, ⅓ Xanh lục và Xanh lam. Nếu ánh sáng màu xanh lam từ ánh sáng trắng bị loại bỏ, thì ánh sáng sẽ có ½ Đỏ và ½ Xanh lục không có màu Xanh lam trong hỗn hợp, và điều này dẫn đến ánh sáng và hình ảnh màu Vàng. Vì vậy, bằng cách thay đổi tỷ lệ của các màu RGB trong hỗn hợp ánh sáng, hàng triệu sắc thái màu khác nhau có thể được tạo ra. Để máy chiếu chuyển đổi tín hiệu Video thành ánh sáng, máy chiếu phải chuyển đổi tín hiệu RGB trong hình ảnh TV thành các chùm sáng bằng cách sử dụng các chùm ánh sáng Đỏ, Xanh lục và Xanh lam riêng lẻ và trộn đúng tỷ lệ ánh sáng RGB vào từng pixel của khung hình Video .

Máy chiếu 3LCD hoạt động như thế nào?

Máy chiếu có các phương tiện khác nhau để tạo ra nguồn sáng RGB cần thiết. Một số sử dụng nguồn ánh sáng trắng sáng và tách ánh sáng trắng, sử dụng gương Dichroic, thành các chùm ánh sáng RGB riêng lẻ. Hình ảnh ở đây là nguyên lý làm việc của máy chiếu 3LCD và hiển thị đường dẫn ánh sáng bên trong máy chiếu. Máy chiếu 3LCD phổ biến sử dụng 3 gương Dichroic. Gương Dichroic là một tấm gương phản chiếu ánh sáng có độ dài sóng nhất định và cho những người khác đi qua. Trong trường hợp máy chiếu 3LCD, 3 gương Dichroic được sử dụng, đầu tiên phản chiếu ánh sáng Đỏ nhưng cho phép ánh sáng Xanh lục và Xanh lam đi qua. Gương Dichroic thứ hai phản chiếu màu xanh lục nhưng cho ánh sáng xanh xuyên qua và gương cuối cùng phản chiếu ánh sáng xanh.

Một số Máy chiếu cao cấp có chùm tia Blue Laser làm nguồn sáng để tạo ra chùm sáng RGB. Một số có bóng đèn LED màu để tạo ra chùm sáng RGB trực tiếp và một số máy chiếu có sự kết hợp giữa LED và Laser, được gọi là Máy chiếu lai. Những nguồn ánh sáng khác nhau của máy chiếu được giải thích chi tiết trong một trang riêng.

TÌM KIẾM NHIỀU

Bạn đang đọc nội dung bài viết #1 Mương Oxy Hóa Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!